Doanh nghiệp xuất khẩu tôm
-
Lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt trên 1,1 tỷ USD, giảm 26% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó cá tra vẫn giảm sâu 38% đạt 240 triệu USD, tôm giảm 37% đạt 350 triệu USD, cá ngừ giảm 27% đạt 113 triệu USD.
-
Báo cáo tài chính riêng quý III/2021 của Thực phẩm Sao Ta (FMC) cho thấy, chi phí vận chuyển tiếp tục bào mòn nỗ lực của doanh nghiệp. Trong kỳ, doanh thu thuần đã giảm 27,4% đạt mức 1.177 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế sụt giảm 28,7%
-
Số liệu Hải Quan Việt Nam cho thấy, xuất khẩu tôm các loại của Việt Nam trong nửa đầu tháng 8 chỉ đạt hơn 119 triệu USD, giảm đến 34,7% so với cùng kỳ năm trước. Dù vậy, nhờ kết quả đạt được của 7 tháng trước, xuất khẩu tôm trong gần 8 tháng qua vẫn duy trì được tăng trưởng.
-
Lực lượng lao động chuyển dịch từ các ngành nghề khác do tác động từ dịch Covid-19 đã tạo điều kiện cho ngành thủy sản tuyển dụng. Nhưng lợi thế này khó giúp ngành tôm duy trì lợi thế dài lâu.
-
Xuất khẩu tôm tháng 4 của Việt Nam tăng so với cùng kỳ năm 2019 là do xuất khẩu tới Nhật Bản và Mỹ tăng, xuất khẩu sang Trung Quốc phục hồi mạnh. Trong khi xuất khẩu sang thị trường EU, Australia, Hong Kong, ASEAN, Đài Loan… giảm so với cùng kỳ năm 2019.
-
Năm 2019, sứ mệnh của ngành sản xuất, chế biến tôm phải đạt giá trị xuất khẩu 4,2 tỷ USD để kim ngạch xuất khẩu toàn ngành thủy sản tiến gần mục tiêu 10 tỷ USD.
-
Ông Lê Văn Quang - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Thủy sản Minh Phú - cho rằng, tình trạng bơm tạp chất vào con tôm mang lại siêu lợi nhuận cho những kẻ gián tiếp làm ảnh hưởng đến sức khỏe và thương hiệu tôm của Việt Nam.
-
Trong buổi sáng 11.3, các vị khách mời trong buổi giao lưu trực tuyến đã trả lời rất nhiều câu hỏi bàn luận về vấn đề làm sao để ngành tôm đạt được mục tiêu 10 tỷ USD, những nút thắt nào cần được tháo gỡ...