Doanh nghiệp xuất khẩu
-
4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,5 tỷ USD (tăng 13%). Đặc biệt, sự phục hồi sau dịch Covid-19 đã diễn ra trong tháng 3 - tháng 4, khi xuất khẩu tăng lần lượt 17% và 30% so với cùng kỳ. Trong quý 2, VASEP dự kiến xuất khẩu tôm và cá tra sẽ tăng lần lượt 10% và 7% so với cùng kỳ…
-
Nhật Bản ủy quyền cho Việt Nam làm một việc, loại quả tiến vua này nhiều cơ hội rộng đường xuất khẩu
Theo ông Hoàng Trung - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT), việc Nhật Bản ủy quyền cho Việt Nam giám sát quy trình xử lý khử trùng vải thiều xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản có thể mở ra tiền lệ cho nhiều loại trái cây khác. -
Ngành chức năng tỉnh Cà Mau đã và đang xây dựng các mô hình liên kết để người dân và doanh nghiệp cùng làm, cùng phát triển mô hình tôm - lúa.
-
Tập đoàn PAN chính thức nhận ủy quyền từ AHLĐ Hồ Quang Cua và DNTN Hồ Quang Trí - doanh nghiệp gia đình ông Cua, để đứng ra bảo hộ nhãn hiệu gạo ST24, ST25 và giống lúa ST24, ST25 tại thị trường quốc tế. Mục tiêu của thỏa thuận này là giúp “cha đẻ” giống gạo ngon nhất thế giới “giữ” được tên gọi của chính mình…
-
Chưa bao giờ, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị kiện phòng vệ thương mại (PVTM) nhiều như thời điểm này
-
Chi hội Gỗ dán vừa có văn bản gửi Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam đề nghị kiến nghị Bộ Tài chính có biện pháp kiểm soát chặt giá mặt hàng ván bóc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Quyết định số 477/QĐ-BCT do BCT ban hành, chính thức áp thuế chống bán phá giá tạm thời với các sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan được coi là thông tin tích cực nhất giúp giải tỏa áp lực lên ngành đường vốn đang khó chồng khó sau một năm hội nhập ATIGA.
-
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, từ ngày 1/8/2020 (Hiệp định EVFTA có hiệu lực) đến 4/4/2021, ngành chức năng đã cấp hơn 127.296 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch hơn 4,78 tỷ USD đi 27 nước EU.
-
Giá tiêu hôm nay 23/3 tại Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu dao động từ 74.000 đồng – 76.000 đồng/kg. Giá tiêu tại Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông cũng giảm về quanh mức 72.000-73.000 đồng/kg, khiến nhiều nông dân bán vội tiêu, ngược lại, nhiều người lại tìm cách găm hàng.
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các chuỗi liên kết giữa các thành viên trong hợp tác xã, liên kết giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Nhờ cách làm hay này, những người nông dân huyên vùng cao Mai Sơn (Sơn La) có thu nhập cao, ôn định, yên tâm canh tác.