Đổi CMND sang Căn cước công dân
-
Đến nay, đã có hơn 78 triệu thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử đã được cấp cho công dân Việt Nam và hơn 178 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên cổng dịch vụ công quốc gia
-
Một số giao dịch ở ngân hàng vẫn cần xác minh số chứng minh nhân dân (CMND). Tuy nhiên khi khách hàng đổi sang CCCD 12 số, thông tin này không còn giống với số CMND (loại 9 số) trước đây, ngân hàng sẽ từ chối thực hiện các giao dịch đó.
-
Không ít người băn khoăn khi thực hiện đổi từ CMND/Căn cước công dân mẫu cũ sang Căn cước công dân gắn chip có phải đổi sổ BHXH không. Dưới đây Etime xin trích một số điều luật giải đáp vấn đề này.
-
Công dân nếu thuộc 5 trường hợp phải đổi và 1 trường hợp phải đề nghị cấp lại dưới đây mà không thực hiện thủ tục cấp đổi/cấp lại sang Căn cước công dân gắn chíp sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 200.000 đồng.
-
Khi đổi số CMND sang thẻ Căn cước công dân, người lao động (NLĐ) bắt buộc phải khai báo với cơ quan thuế. Nếu chậm kê khai thay đổi thông tin sẽ bị xử phạt hành chính về thuế.
-
Không ít người lao động thắc mắc, khi đổi CMND sang Căn cước công dân có phải đổi sổ BHXH không?
-
Chỉ còn khoảng nửa tháng nữa, ngành Công an sẽ bắt đầu phát hành thẻ Căn cước công dân gắn chíp. Vậy khi đổi từ CMND sang Căn cước công dân gắn chíp có phải sửa thông tin trên sổ đỏ không?
-
Chỉ còn 1 tháng nữa, ngành công an sẽ bắt đầu phát hành thẻ Căn cước công dân theo mẫu mới (có gắn chip).
-
Theo quy định, từ năm 2020, thẻ Căn cước công dân sẽ được cấp thống nhất trên cả nước, thay vì một số tỉnh, thành như trước đây. Vậy việc thay đổi này sẽ ảnh hưởng thế nào tới người lao động?
-
Việc chuyển đổi chứng minh nhân dân (CMND) sang thẻ căn cước công dân được thực hiện dưới hình thức cấp mới thẻ Căn cước công dân. Sau đây là hướng dẫn chi tiết thủ tục cấp mới thẻ Căn cước công dân.