-
Ngày 24.11.2014, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) đã ban hành quy trình kỹ thuật phòng chống bệnh đốm nâu hại thanh long. Phạm vi áp dụng: Trong hệ thống tổ chức chuyên ngành bảo vệ, kiểm dịch thực vật và các tổ chức, cá nhân có trồng cây thanh long trên lãnh thổ Việt Nam.
-
Tại các tỉnh phía Bắc, sâu đục thân 2 chấm tiếp tục gây dảnh héo, bông bạc trên trà lúa muộn tại các tỉnh Bắc bộ.
-
Tại các tỉnh phía Bắc, bệnh bạc lá phát sinh tăng trên giống nhiễm và các vùng thường nhiễm nặng, nhất là sau mưa ẩm, những vùng bón thừa đạm.
-
Rầy nâu phun Applaud 10WP (1,5 - 2 kg/ha); Wellof 3GR (12 kg/ha). Trường hợp áp lực rầy cao kết hợp rải Wellof 3GR và phun Hopsan 75EC hay Hoppecin 50EC.
-
Tại các tỉnh phía Bắc, bệnh bạc lá phát sinh tăng trên giống nhiễm và các vùng thường nhiễm nặng, nhất là sau mưa ẩm.
-
Rầy nâu phun Applaud 10WP (1,5 - 2 kg/ha); Wellof 3GR (12 kg/ha). Trường hợp áp lực rầy cao kết hợp rải Wellof 3GR và phun Hopsan 75EC hay Hoppecin 50EC.
-
Tại các tỉnh phía Nam, do lúa HT đang thu hoạch rộ, diện tích nhiễm bệnh đạo ôn sẽ tiếp tục giảm.
-
Tại các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên, bọ trĩ, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đốm nâu nghẹt rễ... rải rác hại nhẹ lúa mùa - vụ 3 giai đoạn mạ - đẻ nhánh.
-
Tại các tỉnh phía Bắc, rầy nâu, rầy lưng trắng tích lũy mật độ và gia tăng trên lúa HT giai đoạn làm đòng mức độ nhẹ đến trung bình nặng cục bộ.
-
Bệnh chồi cỏ tiếp tục gây hại trên ruộng mía bị nhiễm bệnh, hại nặng những ruộng chưa được tiêu hủy hoặc tiêu hủy chưa triệt để tại các tỉnh phía Bắc.