đồng bằng sông cửu long

  • Qua các hình thức sản xuất cho thấy, mô hình nuôi tôm sinh thái quảng canh - quảng canh cải tiến kết hợp tôm - lúa, cua, cá, rừng vẫn là mô hình chủ lực của nhiều địa phương.
  • Theo báo cáo của Bộ NNPTNT, do nguồn cung khan hiếm nên giá cá tra nguyên liệu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang tăng khá cao, đạt từ 24.000 - 26.500 đồng/kg tùy loại. Với giá này, người dân có lãi rất khá, song đáng tiếc là bà con không còn nhiều cá để bán.
  • Là loại cá ngon nổi tiếng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cá tra và cá basa có thịt mềm, trắng và giàu chất bổ dưỡng. Thịt 2 loại cá này có thể chế biến thành nhiều loại món ăn khác nhau và món nào cũng rất hấp dẫn.
  • Do nhiều nguyên nhân, kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) – nơi vốn được đánh giá là có nhiều tiềm năng, lợi thế lại tiếp tục tuột dốc. Theo các chuyên gia, ngoài tự lực phấn đấu, vùng này cần T.Ư hỗ trợ về nhiều mặt.
  • Hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất trong 100 năm qua đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất (SX) lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long. Một trong các giải pháp là những nơi nào thiếu nước SX lúa, đất không nhiễm mặn quá 0,2 phần nghìn, nên chuyển đổi sang các cây trồng cạn như bắp (ngô), mè (vừng), đậu nành (đậu tương).
  • Sáng nay (5.12), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân có buổi tiếp xúc cử tri tại Quân khu 9, TP.Cần Thơ. Tại đây, nhiều vấn đề “nóng” của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được cử tri phản ánh, kiến nghị.
  • Mặc dù mưa vẫn đang diễn ra nhưng ngành chức năng các tỉnh, thành ven biển đồng bằng sông Cửu Long - nơi từng bị ảnh hưởng bởi đợt hạn, mặn khốc liệt vào mùa khô năm 2015-2016 - lại đang thấp thỏm lo toan, tính chuyện ứng phó đợt hạn, mặn mới.
  • “Đến năm 2050, mực nước biển tại ĐBSCL dâng lên khoảng 30cm; đến năm 2100 dâng lên khoảng 75cm; nếu nước biển dâng 100cm sẽ đe doạ 38,9% diện tích ĐBSCL”. Đó là cảnh báo của các chuyên gia tại Hội nghị về Thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), quản lý tổng hợp tài nguyên nước vùng ĐBSCL diễn ra tại Cà Mau ngày 26.9.
  • Việc thiếu nước trong mùa lũ đang khiến ngành nông nghiệp các địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lo lắng, đứng ngồi không yên khi các nhà khoa học dự báo một đợt hạn, mặn khủng khiếp mới sẽ sớm diễn ra.
  • Sau chuyến đi khảo sát, tìm hiểu thực tế tại các nhà máy điện (nhiệt điện than, điện gió), một nhóm chuyên gia ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức hội thảo “Sự tham gia của cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường – từ chính sách đến thực tiễn” tại TP.Cần Thơ vào hôm nay (19.9). Nhiều vấn đề “nóng”, bất cập của các nhà máy nhiệt điện được các chuyên gia “mổ xẻ” quyết liệt.