Đông Ngô
-
Vô Đương phi quân - Đội quân tinh nhuệ do Gia Cát Lượng xây dựng cho nhà Thục Hán trong giai đoạn chiến dịch Nam Trung đóng góp không nhỏ vào các chiến thắng trước Tào Ngụy và chỉ bị tiêu diệt trong những năm cuối thời nhà Thục.
-
So về lãnh thổ, dân số, binh lính, tài nguyên… nhà Thục Hán đều kém hơn hẳn so với nhà Tào Ngụy, đâu là lý do giải thích cho việc Thục Hán liên tục công kích, tấn công Tào Ngụy?
-
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
-
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
-
Danh tướng Đông Ngô kế thừa Chu Du và Lã Mông trở thành một trong tứ đại đô đốc thành công nhất lịch sử nhưng phải nhận lấy cái chết trong oan ức.
-
Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
-
Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ, không giống với bất kỳ cái chết nào khác.
-
Khổng Tử viết: “Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu”, nghĩa là việc nhỏ không nhẫn được sẽ làm loạn mưu lớn. Đạo gia cũng có thuyết rằng: “Nhẫn nhịn là pháp bảo rời xa tai họa”.
-
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
-
Vì để làm nổi bật Gia Cát Lượng, nhân vật Chu Du trong “Tam Quốc Diễn Nghĩa” đã được mô tả là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền, nhưng Chu Du trong lịch sử lại được xem là bậc kỳ tài khoan dung cao thượng.