Đông Ngô
-
Sở dĩ Tào Phi không nhân cơ hội trời cho này để tấn công, tiêu diệt Đông Ngô là bởi ông ta có 1 lý do để sợ.
-
Trên thực tế, việc Tôn Quyền quyết tâm bức tử hổ tướng Lục Tốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân sâu xa.
-
Mặc dù đều bị diệt vong trong tay gia tộc Tư Mã, thế nhưng hoàn cảnh của Thục Hán và Đông Ngô trước lúc bị thôn tính lại khác nhau một trời một vực.
-
Giả sử sự kiện ám sát vào năm 200 sau Công nguyên không xảy ra, vậy liệu Đông Ngô dưới sự dẫn dắt của Tôn Sách có đủ thực lực để đánh bại Tào Tháo và giành thiên hạ được hay không?
-
Trên thực tế, việc hậu duệ nhà Tư Mã tốn nhiều thời gian để tiêu diệt Đông Ngô hơn Thục Hán xuất phát từ 2 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
-
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
-
Người đời lưu truyền tên tuổi của họ dưới danh nghĩa những bậc tuyệt đại quân sư thời chiến không phải là không có lý do, là một fan lâu năm yêu thích bàn luận về phim truyện Tam Quốc, liệu bạn đã hiểu được bao nhiêu về những mưu kế tính toán từ những nhân vật huyền thoại này?
-
Sự kiện Phượng Sồ – một trong hai đại quân sư thời Tam Quốc chọn rời bỏ Tôn Quyền bên Đông Ngô để về đất Kinh Châu phò trợ Lưu Bị, thực sự đã gây nên nhiều tranh cãi. Những ý kiến nói Bàng Thống là loại phản chủ thực sự đã đúng với đại quân sư này?
-
Trong lần phạt Bắc 2, Gia Cát Lượng thực sự đã gặp phải một trong những đối thủ khó trị nhất trong suốt nghiệp cầm quân.
-
Việc hội đàm giữa Quan Vũ và Lỗ Túc được La Quán Trung thêu dệt thành việc Quan Vũ “đơn đao phó hội” (một đao tới hội) với Lỗ Túc. Ông đã dùng mưu trí và uy dũng của mình để thoát khỏi sự uy hiếp của quân Đông Ngô, bắt Lỗ Túc làm con tin, xem các tướng Đông Ngô như trẻ nít. Thực tế thì hoàn toàn ngược lại.