đồng tháp mười
-
Hiện nay, giá tôm nguyên liệu (gồm tôm thẻ, tôm sú) tại đồng bằng sông Cửu Long giảm mạnh, gần như “chạm đáy” khiến người nuôi tôm ĐBSCL đang bị thua lỗ nặng nề.
-
Nông dân trồng lúa ở miền Tây Nam bộ đang rất phấn khởi trước hiệu quả của một loại phân bón mới theo công nghệ siêu lân hữu hiệu (polyphosphate) đã được thử nghiệm và mang lại lợi nhuận tăng thêm gần 5 triệu đồng/ha.
-
Tổng kết giai đoạn 2017 - 2021, tỉnh Long An có hơn 432.000 lượt hộ nông dân đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi 3 cấp. Dù trồng trọt, chăn nuôi trên bờ hay dưới nước, nông dân Long An cũng giàu to.
-
Do nuôi tôm thẻ chân trắng cho thu nhập cao hơn nhiều so với trồng lúa nên thời gian qua, nông dân vùng Đồng Tháp Mười ở Long An đua nhau đào ao nuôi tôm trên đất lúa, mặc dù ngành chức năng đã nghiêm cấm.
-
Mè đen được coi là thần dược số 1 cho sức khỏe nhờ công dụng tuyệt vời của nó. Ở Long An, nhờ trồng mè đen, nông dân có lãi từ 13-18 triệu đồng/ha.
-
Sau những năm cày sâu, cuốc bẫm với cây lúa không đổi đời, ông Năm Tàu (Tô Văn Tàu, xã Tân Hòa Thành, Tân Phước, Tiền Giang) chuyển sang trồng cỏ bàng, bất ngờ thu lời gần 100 triệu đồng/vụ.
-
Bầm dập với nghề nuôi cá tra giống, ông Dương Văn Ngà vùng Đồng Tháp Mười, (xã Nhơn Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) chuyển sang nuôi heo rừng lai đặc sản và bất ngờ có lời 300 triệu đồng mỗi năm.
-
Hiên nay, giá khóm thương phẩm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đang tăng mạnh. Thương lái thu mua trái khóm tại ruộng với giá bình quân 7.500 đồng/kg, tăng hơn 1.000 đồng/kg so với tháng trước. Bà con thu hoạch khóm tại thời điểm này đạt giá trị khoảng 150 triệu đồng/ha, trừ chi phí còn lãi khoảng 100 triệu đồng/ha.
-
Không cần đợi đến mùa nước mới có hẹ nước bán, anh Nguyễn Trung Luyến, một nông dân vùng Đồng Tháp Mười, xã Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ, (tỉnh Long An) đã tạo lũ giả để trồng hẹ nươc-một loại cỏ dại vùng Đồng Tháp Mười và có thu nhập gấp 5 - 6 lần sạ lúa.
-
Nông dân trồng tràm ở huyện Thạnh Hóa (Long An) đang “đứng ngồi không yên” vì giá tràm xuống thấp.