Đông xưởng
-
Tây xưởng chỉ là một cơ quan tạm thời, do thái giám Uông Trực thành lập vào năm 1477, dưới sự khuyến khích của Minh Hiến Tông, nhiệm vụ gần giống như Tây xưởng, đều theo kiểu “tiền trảm hậu tấu”, đã làm nên vô số án oan. Năm 1477 Uông Trực bị giáng chức, Tây xưởng cũng bị bãi bỏ theo.
-
Khi Đông xưởng lộng hành, nhà Minh lần lượt lập ra thêm hai tổ chức nữa. Tổ chức ra đời sau lại có quyền lực lớn hơn và tàn nhẫn hơn tổ chức ra đời trước.
-
Cẩm Y vệ nổi tiếng với hàng vạn cao thủ võ nghệ, hành động tàn nhẫn, tuy nhiên, đây chưa phải tổ chức mật thám quyền lực nhất thời Minh.
-
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến được thể hiện rất rõ.
-
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
-
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
-
Thái giám trong triều Minh có quyền lực lớn nhất. Vì thế, các nhà sử học gọi triều Minh là "Đế quốc thái giám lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc". Tổng số thái giám trong cung triều Minh lên đến 100.000 người.
-
Ngụy Trung Hiền được coi là hoạn quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc với quyền lực sánh ngang hoàng đế. Những người dám chống lại ông đều nhận kết cục thảm khốc.
-
Đông xưởng và Tây xưởng là hai tổ chức mật vụ đặc biệt do thái giám nắm đại quyền của triều nhà Minh. Vậy, đâu là sự khác biệt giữa hai tổ chức này?
-
Cẩm Y Vệ từng là tổ chức mật vụ khét tiếng của Minh triều. Thế nhưng sự thực là đội ngũ này đã bị tiêu diệt toàn bộ một cách bí ẩn và đáng sợ và cuối thời nhà Minh. Liệu rằng chân tướng sau sự kiện đẫm máu ấy là gì.