đốt vàng mã
-
Tết Nguyên Đán, theo quan niệm dân gian truyền thống chỉ bao gồm 3 ngày. Tuy nhiên, hiện nay trước và sau Tết nhiều người vẫn sống và làm việc trong… không khí Tết, theo kiểu “còn mồng là còn Tết”.
-
Hà Nội sẽ phạt tiền từ 400 nghìn đồng đến 1 triệu đồng đối với hành vi thắp hương hoặc đốt vàng mã không đúng nơi quy định và đến 100 triệu đồng nếu cơ sở kinh doanh dịch vụ vũ trường, cơ sở kinh doanh karaoke... tổ chức cho khách nhảy múa thoát y...
-
Những biến tướng của nét đẹp văn hóa thành tục mê tín dị đoan, rõ nhất là việc đốt vàng mã, phóng sinh vô tội vạ làm ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của con người thì cần loại bỏ trong đời sống tâm linh của người Việt.
-
Nhằm tăng cường phổ biến kiến thức và kỹ năng an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) cho trẻ nhỏ trong giai đoạn nghỉ hè, quận Hoàng Mai khuyến cáo đến các gia đình trên địa bàn quận một số lưu ý, biện pháp đảm bảo an toàn PCCC cho trẻ nhỏ.
-
Theo tục lệ, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, sau khi làm mâm cơm cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu trời, người dân tiến hành hóa vàng mã và mang cá chép ra sông, hồ thả.
-
Không chỉ là thần Núi, với lý lịch con thứ 17 của Lạc Long Quân, Lạc tướng Vũ Lâm đời Hùng Vương thứ Nhất, việc thờ cúng Cao Sơn Đại vương tại Hoa Lư tứ trấn và Thăng Long tứ trấn chính là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đỉnh cao của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
-
Việc nói tục, chửi thề xúc phạm tâm linh nơi chùa chiền, lễ hội hay ăn mặc hở hang... có thể bị phạt đến 500.000 đồng theo quy định mới nhất tại Nghị định 38/2021/NĐ-CP.
-
Thời gian này trùng với tiết Thanh minh, là một trong những tập tục lâu đời gắn liền với đạo đức và bổn phận con người Việt Nam. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhiều người đã chọn hình thức “tảo mộ online”.