Dự án bot cai lậy
-
TP.HCM đã có thông báo đến nhà đầu tư và doanh nghiệp về việc chấm dứt hợp đồng BOT dự án đầu tư xây dựng đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
-
Sau 4 năm ngưng thu phí, hôm nay (7/10) BOT Cai Lậy (Tiền Giang) chính thức thu phí trở lại, hơn 100 cán bộ, nhân viên trạm thu phí Cai Lậy có mặt từ sớm để nhận nhiệm vụ. Tình hình phương tiện qua lại rất đông, an ninh được đảm bảo.
-
Từ ngày 25-9, dự án BOT Cai Lậy (Tiền Giang) sẽ bắt đầu thu phí thử nghiệm, dự kiến việc thu phí thử nghiệm trong 10-12 ngày.
-
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa đề xuất 2 phương án nhằm giao toàn bộ các đoạn tuyến thuộc dự án BOT Cai Lậy cho cơ quan có thẩm quyền khai thác quản lý.
-
Nguồn lợi nhuận khủng và việc gian lận, thiếu minh bạch từ việc thu phí tại các trạm BOT đã tạo nên những “làn sóng” bức xúc, gây ra nhiều tranh cãi. Đặc biệt, nguồn vốn đầu tư dự án BOT chiếm phần lớn từ các tổ chức tín dụng và các ngân hàng khiến dư luận cho rằng, chủ đầu tư BOT hưởng lợi khi “tay không bắt giặc”, ai chịu thiệt khi vỡ phương án tài chính?
-
Nguồn vốn đầu tư dự án BOT phần lớn từ vay các tổ chức tín dụng và ngân hàng khiến dư luận cho rằng, chủ đầu tư BOT hưởng lợi khi “tay không bắt giặc”, ai chịu thiệt khi không đảm bảo phương án tài chính?
-
Liên quan đến việc tạm dừng thu phí trạm BOT Cai Lậy (Tiền Giang) và Bộ Giao thông đưa ra 3 kịch bản xử lý vấn đề tại trạm thu này, ông Nguyễn Phú Hiệp, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Quốc lộ 1 (nhà đầu tư trạm BOT Cai Lậy) cho biết, nếu Nhà nước bỏ tiền mua trạm phí sẽ là gánh nặng đối với ngân sách. Công ty chưa bao giờ nghĩ đến việc dời trạm, thậm chí không dám nghĩ tới.
-
Vẽ ra 7 cây cầu trên đường tránh Cai Lậy (Tiền Giang), nhà đầu tư kê số vốn bỏ ra là 1.000 tỷ đồng rồi thu phí với giá "cắt cổ". Theo tìm hiểu của PV Dân Việt, tuyến tránh chỉ có 5 cây cầu nhỏ bắc qua những con kênh... bé xíu.