Năm 2022, Thừa Thiên Huế có 745 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 5.847,5 tỷ đồng, tăng 35,5% về lượng và tăng 47% về vốn so với cùng kỳ.
Hết 11 tháng năm 2022, vốn FDI thực hiện đạt 19,68 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc lần lượt là 3 nền kinh tế đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
Hiện một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đang thu hẹp quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh như dừng triển khai các dự án mới, dừng phát hành cổ phiếu tăng vốn, dừng IPO… Điều này sẽ tác động đến sự phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế, trực tiếp làm giảm nguồn thu ngân sách Nhà nước...
Nhiều doanh nghiệp địa ốc phía Nam đang tích cực mở bán sản phẩm ở giai đoạn tiếp theo của dự án, sản phẩm mới… nhằm đón đầu mùa cao điểm kinh doanh cuối năm. Tuy nhiên, sức mua hiện vẫn là “ẩn số” lớn trong bối cảnh lãi suất liên tục biến động tăng.
GS Đặng Hùng Võ cho rằng hệ thống pháp luật còn nhiều vấn đề chồng chéo, chưa đồng bộ, đồng thời từ ngữ trong luật không rõ ràng khiến quá trình thực thi gặp khó khăn.
Lũy kế 9 tháng, toàn TP thu hút 1.019 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng 18% so với cùng kỳ năm trước. Nếu xét về số dự án mới, Hà Nội là một trong những địa phương thu hút rất lớn nhà đầu tư nước ngoài.
Thu ngân sách tỉnh Thừa Thiên Huế 9 tháng năm 2022 vượt 32,7% dự toán và tăng 17,6% so với cùng kỳ. Trong 9 tháng, tỉnh đã cấp phép 24 dự án mới với tổng vốn đầu tư đạt 12.189 tỷ đồng.
Theo đánh giá, do nhu cầu thuê của các doanh nghiệp sẽ tiếp tục gia tăng do xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đến Việt Nam nên bất động sản khu công nghiệp tại Việt Nam vẫn có tiềm năng tăng trưởng bền vững.
Dù thị trường bất động sản đã có một số chuyển biến tích cực, nhưng giữa nguồn cung và cầu vẫn chưa cân đối. Giá vẫn cao và người có nhu cầu ở thực khó tiếp cận.
Trong bảy tháng đầu năm 2022, mức độ quan tâm bất động sản (BĐS) tăng ở phân khúc cho thuê nhưng giảm ở phân khúc bán trong khi giá nhà thì vẫn trên đà tăn