Dự án trăm tỷ
-
Trong 17 dự án, công trình mà tỉnh Quảng Ngãi dự kiến khởi công mới bằng nguồn vốn ngân sách trong năm 2022, số có tổng mức đầu tư trên 100 tỷ có 9 dự án. Trong đó dự án có tổng mức vốn cao nhất khoảng 900 tỷ đồng và ít nhất là 3 tỷ đồng.
-
Những ngày này, trên công trường xây dựng Dự án Đường 60m (phường Him Lam, thành phố Điện Biên Phủ) không khí làm việc nhộn nhịp, khẩn trương nhằm mục tiêu đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thiện và đưa công trình vào sử dụng trong năm 2021.
-
Ngày 27/10, nguồn tin từ Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã chính thức tiếp nhận hồ sơ dự án bất động sản bị "lật kèo", để giải quyết theo đơn tố giác của nạn nhân là Công ty TNHH Tư vấn và Quản lý Liên Hiệp Việt.
-
Trong 3 dự án bị thu hồi, hủy bỏ quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư, lớn nhất là dự án Hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của TP.Quảng Ngãi (300 tỷ đồng) và ít nhất là 65,4 tỷ đồng.
-
Đó là trường hợp của CTCP Đầu tư và Xây dựng Phú Hưng Hà Tĩnh tại dự án Nhà máy Gạch tuynel Ngọc Sơn tại xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), vốn đầu tư dự kiến là hơn 160,45 tỷ đồng.
-
Theo ông Thanh, việc san lấp để lấy mặt bằng tập kết vật liệu, phương tiện thi công gói thầu đấu trúng chỉ là tạm thời, sau đó sẽ hoàn trả lại như cũ để chủ sở hữu tiếp tục trồng lúa. Trước khi san lấp đã cam kết với chủ đất cho thuê và chính quyền xã Nghĩa Dõng; đồng thời cũng đã làm thủ tục xin phép gửi chính quyền TP.Quảng Ngãi.
-
Liên quan đến việc ngang nhiên san lấp trái phép hàng ngàn m2 đất lúa làm nơi tập kết phương tiện thi công dự án của công ty Phước Thành, câu hỏi đặt ra đây là dự án gì, quy mô thế nào mà doanh nghiệp xem thường pháp luật như vậy; quan điểm xử lý của cơ quan chức năng về vi phạm trên của công ty Phước Thành?
-
Sau khi UBND TP Hà Nội ban hành quyết định chủ trương đầu tư, UBND quận cứ thế yêu cầu người dân kiểm đếm, giải phóng mặt bằng, thậm chí là "tống đạt" quyết định kiểm đếm bắt buộc đến người dân. Doanh nghiệp nào được "chọn mặt gửi chục nghìn m2 đất" để đầu tư?
-
Nhiều dự án trăm tỷ sử dụng hàng nghìn m2 đất giữa Thủ đô Hà Nội được giao cho nhà đầu tư không thông qua đấu thầu hoặc đấu giá quyền sử dụng đất. Một số dự án đã được chính UBND TP Hà Nội thu hồi sau khi các địa phương đã “ráo riết” vào cuộc làm thủ tục giải phóng mặt bằng, giao đất cho nhà đầu tư.
-
Trong cùng một ngày, Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội ký văn bản thông báo thu hồi quyết định chủ trương đầu tư 2 dự án đã được Phó Chủ tịch UBND TP ký trước đó.