Dự báo tăng trưởng
-
HSBC đã thay đổi dự báo tăng trưởng của Việt Nam từ mức 6,6% sẽ lên 6,9%, trong khi đó lại hạ dự báo tăng trưởng năm 2023 xuống 6,3% (từ mức 6,7%).
-
Lạm phát hàng năm tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức kỷ lục mới là 8,6% trong tháng 6.
-
Chiến sự Ukraine: Các tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay. Giá hàng hóa, nhất là lương thực và thực phẩm, đe dọa đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.
-
Trong khi các tổ chức quốc tế liên tiếp hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 so với thời điểm đầu năm, nhưng vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay ở mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
-
Lạm phát toàn cầu đang tăng mạnh. Nhưng giới quan sát cảnh báo về bóng ma đình lạm - lạm phát cao nhưng tăng trưởng chậm - có thể đẩy nhiều quốc gia vào suy thoái.
-
Ngày 9/6, người phát ngôn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết tổ chức này dự kiến hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 vào tháng tới. Tuyên bố trên được đưa ra sau các động thái tương tự của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong tuần này.
-
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu, ngày 7/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu cho năm 2022, từ 4,1% xuống còn 2,9%.
-
Sau hai năm nền kinh tế giảm tốc do ảnh hưởng của dịch Covid-19, chi tiêu tiêu dùng trong nước sẽ tăng trưởng vững chắc trong năm 2022. Doanh số bán lẻ danh nghĩa đã phục hồi qua mức trước đại dịch và đà tăng trưởng này không phải do hiệu ứng cơ sở thấp mang lại.
-
EC đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2022 xuống 2,7% từ mức 4% mới đưa ra hồi tháng Hai; EC cũng dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực năm 2023 là 2,3%, thấp hơn mức 2,7% đưa ra trước đó.
-
Tác động nặng nề của cuộc xung đột tại Ukraine đang lan rộng trên khắp thế giới, khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống mức 3,6% trong năm 2022 và trong năm 2023.