Du lịch y tế
-
Ngày 11/6, tọa đàm khoa học với chủ đề “Giải pháp du lịch sức khoẻ – thực trạng và giải pháp” được diễn ra tại Hà Nội, nhằm mục đích đa dạng các sản phẩm du lịch cũng như tăng thêm trải nghiệm, sức khỏe cho du khách.
-
Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện nhiều biện pháp để khuyến khích du lịch y tế trong nước và ngoài nước.
-
Du lịch y tế, khám chữa bệnh kết hợp tham quan, nghỉ dưỡng được đánh giá rất tiềm năng tại TP.HCM. Với quy mô lên đến 2 tỷ USD mỗi năm, nếu khai thác tốt, ngành du lịch TP.HCM sẽ tăng nguồn thu đáng kể từ sản phẩm “hot” này.
-
Theo Straits Times, ập đoàn y tế Thomson (TMG) tại Singapore đã thực hiện thương vụ mua lại lớn nhất trong ngành chăm sóc sức khỏe ở Đông Nam Á kể từ năm 2020.
-
Hơn 30 doanh nghiệp lữ hành, bệnh viện công lập, bệnh viện tư nhân, cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe tại TP.HCM sang Thái Lan quảng bá sản phẩm du lịch y tế. Các đơn vị cũng học hỏi kinh nghiệm về cách phát triển du lịch y tế ở xứ Chùa Vàng.
-
Dù có định hướng phát triển du lịch y tế từ năm 2017, với khá nhiều ưu thế về các lĩnh vực nha khoa, thẩm mỹ, y học cổ truyền, nhưng nhiều năm nay, du lịch y tế TP.HCM vẫn rất ì ạch.
-
Nhiều bệnh viện tại TP.HCM đang thu hút một lượng lớn người dân từ Campuchia đến khám chữa bệnh. Với các ưu thế hiện có, kết hợp với tour du lịch, tham quan nội đô, TP.HCM có thể hình thành và phát triển tốt du lịch y tế.
-
Các doanh nghiệp lữ hành và bệnh viện lớn tại TP.HCM sang Campuchia giới thiệu các gói sản phẩm du lịch y tế như nha khoa, spa, khám sức khỏe tổng quát kết hợp du lịch. TP.HCM đang đẩy mạnh du lịch y tế và Campuchia là một trong những thị trường tiềm năng.
-
Từ năm 2017, TP.HCM đã khởi động các sản phẩm du lịch y tế, trong đó tập trung vào du lịch nha khoa sau khi Sở Du lịch và Sở Y tế ký kết kế hoạch liên tịch về phát triển sản phẩm du lịch y tế. Tuy nhiên thị trường này vẫn bị bỏ ngỏ cho đến nay.
-
Du lịch nha khoa ngày càng trở thành một xu hướng tất yếu, trong bối cảnh chi phí chăm sóc răng đắt đỏ ở các nước phát triển.