Chiều 28/7, Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội sẽ tuyên án vụ chuyến bay giải cứu. Trong số 54 bị cáo, liệu có trường hợp nào được trả tự do tại tòa, nghĩa là họ đang bị tạm giam nhưng được hưởng án treo hoặc thời hạn hình phạt tù bằng thời giam bị tạm giam.
Đại diện Viện kiểm sát khi đối đáp đã đưa nhiều căn cứ thể hiện cựu điều tra viên an ninh Hoàng Văn Hưng từng tiết lộ bí mật công tác để nhận tiền chạy án. Khi bị bắt, anh ta khai báo nhỏ giọt, thể hiện sự gian dối, tráo trở.
Nhiều bị cáo nói chỉ nhận tiền cảm ơn, nhưng đại diện Viện kiểm sát cho rằng như vậy là lập lờ, không ai nhận cảm ơn số tiền bằng cả gia tài nhiều người mơ ước, nhất là khi cả nước phải chắt chiu phòng chống dịch bệnh.
Đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị tuyên án tử hình bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, đồng thời đề nghị điều tra Thứ trưởng Bộ Y tế khi vị này ký các văn bản duyệt chuyến bay giải cứu.
Công an tỉnh Lâm Đồng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với 2 người làm việc tại Công ty TNHH Lửa Hồng để điều tra về hành vi đưa hối lộ tại Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Lâm Đồng.
Nữ giám đốc khai do sợ thua lỗ khi thực hiện các chuyến bay giải cứu nên gặp Thứ trưởng Tô Anh Dũng nhờ giúp đỡ. Bà sau đó đưa hối lộ, ông Dũng nói “lần sau không đưa anh nữa” nhưng vẫn nhận, tổng cộng 8,5 tỷ đồng.
Theo HĐXX TAND Cấp cao tại Đà Nẵng, tòa cấp sơ thẩm xử phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt và cho một số bị cáo được hưởng án treo trong vụ án “đưa hối lộ” và “nhận hối lộ” tại Cảng hàng không quốc tế Phú Bài là không đúng quy định pháp luật.
Bốn anh chị ruột của bà Nhàn- AIC đồng tình việc tòa sơ thẩm cho họ kháng cáo thay em và đã thực hiện quyền này, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại toàn bộ bản án tuyên bị cáo vắng mặt.