Dược liệu quý hiếm
-
Để phát huy lợi thế sẵn có, hình thành vùng sản xuất trà hoa vàng ổn định, lâu dài, tạo sinh kế người dân, huyện Bạch Thông (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ loài cây dược liệu quý hiếm này vào thực hiện.
-
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ban Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Thào Xuân Sùng gợi ý cần hỗ trợ các Chi hội nông dân nghề nghiệp như mô hình chi hội nuôi vịt bầu, trồng cây dược liệu (cây khôi nhung) ở huyện Trấn Yên (Yên Bái)
-
Tắc kè là nguồn dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, nhiều gia đình nuôi tắc kè "chơi chơi" nhưng lại "ăn thiệt" khi mỗi năm thu về cả nửa tỷ đồng.
-
Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) nằm trên độ cao hơn 2.000 mét so với mực nước biển. Nơi đây được biết đến là “thủ phủ” của dược liệu quý như hồng đẳng sâm, đương quy, sơn tra, ngũ vị tử. Đặc biệt, nơi đây còn là quê hương của loài sâm quý - sâm Ngọc Linh.
-
Huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có khoảng 10ha vườn trồng trà hoa vàng. Cây trà hoa vàng được mệnh danh là “vàng xanh” của vùng đất Tam Đảo. Hiện nay, hoa trà tươi có giá khoảng 1,5 triệu đồng/kg, hoa trà sấy khô giá khoảng 22 triệu đồng/kg, lá trà khô giá 300.000 đồng/kg...
-
Từ một người không biết gì về cây dược liệu quý có tên xáo tam phân, ông Thiệu đã nghiên cứu và nhân giống thành công loại cây có nhiều công dụng đặc biệt này.
-
Trong lúc chưa tìm ra nguồn vốn để thí nghiệm nhân nuôi "thần dược"-đông trùng hạ thảo , Tiến sỹ Phạm Văn Nhạ giấu vợ đem sổ đỏ của gia đình đi “cắm” để nghiên cứu sản xuất thảo dược quý hiếm này.
-
Một thanh niên 9X ở Cần Thơ đã “biến” căn phòng mini trong nhà của mình thành “căn cứ đặc biệt” để sản xuất đông trùng hạ thảo. Nguồn đông trùng hạ thảo này có thể đem lại doanh thu đến hơn 1 tỷ đồng sau khoảng 2 tháng đầu tư.