đường ống nước sông Đà
-
UBND TP Hà Nội ngày 1-10 có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép áp dụng cơ chế đặc thù triển khai xây dựng tuyến ống dẫn khẩn cấp nước sạch sông Đà với mức đầu tư 864 tỉ đồng.
-
Giá nước tăng thêm 19%, thế nhưng chất lượng dịch vụ đi xuống. Cũng vì vậy, nhiều người dân Thủ đô sống trong cảnh “khát” nước sạch và nỗi lo lại vỡ đường ống nước Sông Đà lần thứ n…
-
Bệnh viện 198 - Bộ Công an, bác sĩ, người nhà bệnh nhân phải đi xách từng can nước để sinh hoạt. Trong khi đó, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cũng phải tạm dừng tất cả các ca mổ chủ động vì thiếu nước sạch...
-
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết, hàng chục ca mổ cấp cứu có nguy cơ nhiễm trùng cao vì thiếu nước kiểm soát nhiễm khuẩn. Thậm chí, mất nước có thể ảnh hưởng đến tính mạng của sản phụ và người bệnh.
-
Nhiều hộ dân ở các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Từ Liêm… (Hà Nội) đang phải “sống mòn” trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Nhiều người phải dùng nước giếng khoan, nước mua từ xe bồn để chống “khát” qua ngày. Nhiều người cho biết, họ “sốc” và bức xúc hơn khi hay tin Hà Nội công bố giá nước sẽ tăng thêm 20% kể từ ngày 1/10.
-
Khi đường ống dẫn nước sạch sông Đà về Hà Nội liên tục vỡ thì người dân Thủ đô, không còn cách nào khác phải tìm mọi cách nhằm có nguồn nước sử dụng.
-
Giá nước sạch dùng trong sinh hoạt của các hộ dân và cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, cơ quan sẽ đồng loạt tăng từ ngày 1.10.2015.
-
Sau gần 9 giờ nỗ lực khắc phục vết vỡ đường ống nước sông Đà, đến 1h ngày 27.9, nước sạch đã được cấp trở lại cho 70.000 hộ dân Thủ đô.
-
Khoảng 4h30 sáng ngày 26.9, đường ống nước từ sông Đà về Hà Nội lại tiếp tục vỡ. Khoảng 70.000 hộ dân Thủ đô ở các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông… bị ảnh hưởng.
-
Rạng sáng 13.8, đường ống nước từ sông Đà về Hà Nội lại tiếp tục vỡ. Khoảng 70.000 hộ dân Thủ đô ở các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông… bị ảnh hưởng.