đường vành đai
-
Là vùng kinh tế rộng lớn với tổng diện tích 40,4 nghìn km2, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh về phát triển sản xuất nông nghiệp, thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau.
-
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho rằng, kết cấu hạ tầng giao thông TP.HCM đã được Trung ương và thành phố quan tâm đầu tư, một số công trình quan trọng mang tính động lực, lan toả tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có thị trường bất động sản của TP.HCM và khu vực Đông Nam bộ.
-
Trong 2 năm qua, giá đất vùng ven thành phố Hà Nội tăng chóng mặt. Nhất là khi có thông tin đề xuất lập “thành phố trong thành phố”, triển khai dự án đường Vành đai 4 và nhiều dự án lớn khác.
-
Để giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện dự án đường Vành đai 2,5 (đoạn từ Đầm Hồng đến quốc lộ 1A), UBND quận Hoàng Mai đã tiến hành cưỡng chế thu hồi đất.
-
UBND quận Hoàng Mai đã có văn bản thông báo công khai kế hoạch sử dụng đất năm 2022, kèm theo danh mục 124 dự án với tổng diện tích hơn 253 ha.
-
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 15/2022/QĐ-UBND ngày 30/3/2022, quy định một số nội dung về quản lý đầu tư các chương trình, dự án đầu tư công của thành phố Hà Nội.
-
Dọc đường Vành đai 3 qua địa bàn TP.HCM có gần 514ha đất nông nghiệp do Nhà nước quản lý có thể bán đấu giá thu về 26.985 tỷ đồng để tạo nguồn vốn đầu tư tuyến đường này.
-
Với kỳ vọng giải quyết tình trạng quá tải và mở rộng không gian phát triển kinh tế, xã hội, Hải Dương đề xuất làm đường vành đai gần 24.000 tỷ đồng.
-
Hà Nội sẽ nghiên cứu định hướng mô hình “Thành phố trong thành phố” tại khu vực phía Bắc và phía Tây Thủ đô.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm phải hoàn thành các dự án giao thông trọng điểm trong nhiệm kỳ này với cam kết mạnh mẽ từ các địa phương, "nếu đủ vốn mà không hoàn thành là có lỗi với nhân dân, với đất nước".