Các nhà nghiên cứu của HSBC cho rằng, ASEAN có vị thế tốt để nhận được sự thúc đẩy mạnh mẽ từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau khi phục hồi ấn tượng vào năm 2022. Du lịch, FDI và xuất khẩu là 3 lĩnh vực được HSBC điểm tên trong dự báo này. Tuy nhiên, yếu tố chính trị là biến cần lưu tâm.
Năm 2023, các doanh nghiệp bất động sản cần chủ động đa dạng nguồn vốn, đặc biệt mở rộng các kênh dẫn vốn như FDI nhằm giảm phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng.
Trong bức tranh chung trầm lắng và đầy khó khăn của thị trường do các chính sách thắt chặt tín dụng, bất động sản công nghiệp nổi lên là điểm sáng khi liên tục gia tăng về giá thuê và tỷ lệ lấp đầy.
Đó là đánh giá của GS. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư trong buổi Tọa đàm kinh tế 2023: "Kinh tế Việt Nam trước thách thức suy thoái toàn cầu ngày càng hiện hữu" sáng 22/12 do Báo NTNN/điện tử Dân Việt tổ chức.
Theo Cushman & Wakefield, Việt Nam tiếp tục lọt top điểm đến hấp dẫn cho ngành sản xuất. Đây là yếu tố góp phần thúc đầy sự mở rộng nhanh chóng của ngành công nghiệp trong những năm gần đây.
Tính đến ngày 20/11/2022, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần đạt hơn 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021, tăng 0,4% so với 10 tháng và tăng 10,3% so với 9 tháng.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp bất động sản cần linh hoạt trong việc tìm kiếm nguồn vốn thay thế trong bối cảnh thắt chặt tín dụng. Trong đó, nguồn vốn FDI và tái cơ cấu doanh nghiệp được xem như giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp bất động sản tồn tại.
Là tỉnh tiệm cận với TP.HCM, Bình Dương hiện là nơi thu hút hàng loạt doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó nổi bật là bất động sản.
Thị trường bất động sản công nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển khi các khu công nghiệp đạt tỷ lệ lấp đầy cao, đưa Việt Nam trở thành "bến đỗ" cho vốn đầu tư nước ngoài.