Gà Móng

  • Sáng ngày 19/1, tại buổi chợ phiên cuối cùng trong năm ở thị trấn Tủa Chùa (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên), hàng nghìn người Mông từ các xã vùng cao cầm theo loài gà xương đen đặc sản xuống núi để bán. Loài gà đặc sản xương đen của người Mông vốn chỉ ăn ngô, ăn đá, uống sương đêm này mang con nào bán hết con đó...
  • Từng có một thời là giảng viên đại học Hồng Đức, nhưng với đam mê với nông nghiệp, thạc sỹ Hải đã bỏ giảng đường về nghiên cứu phục tráng các giống vật nuôi “tiến vua” như vịt Cổ Lũng, gà Kha Thầy, gà Mây, gà đen H’Mông, gà cổ trọc… Đến nay, anh sở hữu trang trại gà “tiến vua” nức tiếng xứ Thanh.
  • Gà Móng (xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) được xác định là con nuôi bản địa đặc sản với nhiều ưu điểm: trọng lượng lớn (gà trống lên đến hơn 3 kg), chất lượng thịt ngon, mềm, thơm hơn nhiều giống gà khác. Đây là đối tượng con nuôi được bảo tồn gen và có chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên, sau nhiều năm, hiện nay gà Móng vẫn chưa thực sự phát huy được thế mạnh.
  • Những năm qua, trên địa bàn huyện Cư M’gar xuất hiện nhiều mô hình kinh tế đem lại hiệu quả cao, trong đó có mô hình nuôi gà đen H’Mông cho thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm của chị Nông Thị Thu ở buôn Cuôr, xã Ea M’Droh, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk).
  • Là một trong những người sớm nhận ra tiềm năng kinh tế của việc nuôi gà đen, anh Cháng A Vàng ở thôn Khuôn Bổ, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn tiên phong nuôi loài gà đen xì này và bước đầu cho kết quả khá khả quan. Loài gà bản địa của người Mông có đặc điểm kỳ lạ là 2 chân có 9 ngon, chân này 4 ngón thì chân còn lại có 5 ngón...
  • Người xưa có câu: “Một nghề thì sống, đống nghề thì chết”, nhưng với lão nông Nguyễn Đức Tuyên, sinh năm 1956, tiểu khu 9 (thị trấn Thuận Châu, tỉnh Sơn La) thì khác. Với trang trại nuôi loài gà đen nhẻm, gà mía kết hợp trồng rau, mận tam hoa, mỗi năm ông Tuyên thu hơn 100 triệu đồng.
  • Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, có một giống gà đặc sản mà không vùng đất nào có được, đó là giống gà xương đen của đồng bào dân tộc Mông. Loại gà đen của Tủa Chùa có đặc tính rất riêng biệt là “lông xước” khác hoàn toàn so với các loại gà đen ở các vùng khác. Nổi tiếng thơm ngon, thịt chắc và thơm, ai đã ăn thử một lần sẽ nhớ mãi.
  • Từ lâu, gà Móng (xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, Hà Nam) được biết đến là con đặc sản nổi tiếng vùng chiêm trũng. Giáp tết người dân khắp nơi đổ về đây để đặt hàng...
  • Anh Trương Văn Quynh, dân tộc Nùng (SN 1988) xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ (Hà Giang) là triệu phú nuôi con xương đen-gà Mông. Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, gia đình anh xuất bán trên dưới 1 tấn gà Mông đen và năm nào cũng "cháy hàng"...
  • Chỉ thích nghi với khí hậu, thổ nhưỡng của Tiên Phong (Duy Tiên, Hà Nam) nên từ lâu giống gà Móng quý có tên trong sách Đỏ được nuôi độc nhất ở xã này.