Gây hại
-
Biện pháp quản lý hiệu quả rệp sáp hại rễ là dẫn nước vào thường xuyên (nếu có thể), sử dụng thuốc trừ cỏ Gramoxone 20 SL để trừ cỏ quanh gốc cam (nơi trú ngụ của rệp)...
-
Bệnh chồi cỏ tiếp tục gây hại trên ruộng mía bị nhiễm bệnh, hại nặng những ruộng chưa được tiêu hủy hoặc tiêu hủy chưa triệt để tại các tỉnh phía Bắc.
-
Ốc bươu vàng (OBV) có khả năng thích nghi rộng và sống được trong điều kiện khắc nghiệt. Gặp khô hạn chúng chui sâu vào bùn khô và sống tới 6 tháng.
-
Đây là một trong nhiều điều cấm trong dự thảo Luật Phòng chống tác hại của lạm dụng rượu, bia, được chia sẻ tại buổi góp ý dự thảo do Bộ Y tế tổ chức ngày 15.7.
-
Ngày 13.7, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã đề nghị Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia lấy ngẫu nhiên 3 mẫu sản phẩm khoai tây chiên tại các cửa hàng thuộc hệ thống của KFC và 3 mẫu sản phẩm bim bim đang lưu thông trên thị trường để giám sát chất acrylamide và chất poly-cyclic aromatic hydrocarbons (PAH).
-
Chuột tiếp tục gây hại trên mạ, lúa mới gieo và lúa đứng cái làm đòng; đặc biệt, trên các khu ruộng mới gieo, gần gò bãi, mương máng, nhất là các tỉnh Bắc Trung bộ.
-
Tại các tỉnh phía Bắc, trứng sâu đục thân hai chấm tiếp tục nở, sâu non gây dảnh héo trên mạ và lúa mùa cực sớm.
-
Rầy nâu phun Applaud 10WP (1,5 - 2 kg/ha); Wellof 3GR (12 kg/ha). Trường hợp áp lực rầy cao kết hợp rải Wellof 3GR và phun Hopsan 75EC.
-
Tại các tỉnh Nam Trung bộ, Tây Nguyên, sâu đục thân 2 chấm, rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn, bệnh lem lép thối hạt... phát sinh gây hại nhẹ trên lúa XH - HT sớm đòng trỗ - chắc xanh.
-
Tại các tỉnh phía Bắc, chuột tiếp tục phát sinh trên các trà lúa muộn giai đoạn chín sáp và trên trà lúa HT mới gieo cấy ở các tỉnh Bắc Trung bộ.