Gdp trung quốc
-
Sau khi Tập đoàn Evergrande nộp đơn xin phá sản, một vài ông lớn bất động sản Trung Quốc bị điểm tên dự báo sẽ thua lỗ nặng. Điều đáng nói, thông điệp cam kết hỗ trợ ngành bất động sản của giới chức Trung Quốc cũng không khiến cho chuyên gia thấy hy vọng hồi sinh thị trường bất động sản của nước này.
-
Diễn đàn kinh tế vĩ mô Trung Quốc do Đại học nhân dân Trung Quốc tổ chức mới đây dự đoán kinh tế Trung Quốc nửa cuối năm sẽ tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế có thể đạt 6,4%.
-
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam và Trung Quốc là hai đối tác thương mại quan trọng của nhau. Năm 2021, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 165,9 tỷ USD, tăng 24,6% so với 2020.
-
Dù gặp không ít khó khăn trước đại dịch, nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý I/2022.
-
Là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, GDP gấp 14 lần Nga, nhưng người Trung Quốc có giàu hơn người Nga?
Là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới, quy mô GDP lớn gấp 14 lần Nga nhưng người dân Trung Quốc có đang thực sự có cuộc sống giàu có hơn người Nga vốn đã quen với các cuộc khủng hoảng kinh tế và sống triền miên với các lệnh cấm vận? -
Ngân hàng Thế giới đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế ở Hoa Kỳ, khu vực đồng Euro và Trung Quốc, đồng thời cảnh báo rằng mức nợ cao, bất bình đẳng thu nhập gia tăng và các biến thể COVID-19 mới đã và đang đe dọa sự phục hồi ở các nền kinh tế đang phát triển.
-
Số liệu do Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc vừa công bố ngày 17/1 cho thấy, năm 2021, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đạt 114.367 tỷ Nhân dân tệ.
-
GDP Trung Quốc chỉ tăng trưởng 4,9% trong quý III năm nay. Đây là mức thấp nhất trong vòng một năm qua do quốc gia này đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng, gián đoạn chuỗi cung ứng và khối nợ khủng trong lĩnh vực bất động sản.
-
Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng đã cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2021 của Trung Quốc, cảnh báo tình trạng thiếu điện và sự sụt giảm trên thị trường bất động sản có nguy cơ kéo lùi tăng trưởng.
-
Không quá khi coi China Evergrande là “giao điểm” của hàng loạt sự mất cân bằng trong nền kinh tế Trung Quốc. Và chính phủ của Chủ tịch Tập Cận Bình đang nỗ lực tái cân bằng lại nền kinh tế, ngay cả khi cái giá là "chọc thủng" bong bóng.