Giá ba ba gai
-
Như đã hẹn, anh Sa Kim Cương - Bí thư Đoàn xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) chờ sẵn để đưa chúng tôi đi thăm các mô hình nuôi ba ba gai của những thành viên thuộc Hợp tác xã (HTX) Chăn nuôi ba ba gai Cát Thịnh và một số hộ dân ở thôn Văn Hưng, thôn Ngã Ba.
-
Cát Thịnh là vùng đất nuôi ba ba gai nổi tiếng của huyện Văn Chấn (Yên Bái). Đến nay, ba ba gai ở đây đã được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý và trở thành sinh kế của nhiều người dân địa phương.
-
Năm 2018, địa phương có chính sách chuyển đổi đất lúa sang sản xuất nông nghiệp tập trung, ông Ngô Văn Lạc, thôn Thủy Phú (xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã mạnh dạn đầu tư nuôi ba ba gai - loài thuỷ sản được ví là "thuỷ quái" kết hợp thả cá chuối hoa. Nhờ đó, ông Lạc có thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.
-
DANVIET.VN được trải nghiệm mô hình nuôi đàn ba ba gai khổng lồ hàng nghìn con, có con to như cái quạt của gia đình ông tỷ phú nông dân Nguyễn Văn Đông (53 tuổi), thôn Đồng Tiến, xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương (Thái Bình). Mỗi năm ông Đông xuất bán được hàng tấn ba ba thịt thương phẩm.
-
Nhiều người ví đàn ba ba gai đang nuôi dưới ao của gia đình Lê Hồng Dũng ở thôn Dương, xã Yên Dương, huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định) là đàn "thuỷ quái" bởi con nào con nấy to bự lộc ngộc. Cũng nhờ nuôi ba ba gai mà ông Dũng từ nghèo trở nên hộ giàu có ở địa phương.
-
Trao đổi với DANVIET.VN, ông Trương Văn Cảm cho hay, với 1 ao vỏn vẹn chưa đến 1 sào nhưng khi chuyển từ nuôi cá sang nuôi ba ba gai khổng lồ, gia đình ông khá giả hẳn lên. Mô hình nuôi ba ba gai khổng lồ của gia đình Cảm ở xã An Bình, huyện Kiến Xương (Thái Bình).
-
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.