Giá bán chim bồ câu Pháp
-
Sau khi về quê khởi nghiệp với mức đầu tư ban đầu khoảng 250 triệu đồng để nuôi chim bồ câu Pháp và sau 3 năm anh Mai Xuân Lâm ở thôn Minh Thành, xã Đông Quang, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá đã sở hữu cho mình trang trại nuôi chim có cơ ngơi tiền tỷ.
-
Làm thế nào để giúp đàn bồ câu Pháp phát triển khoẻ mạnh, ít bệnh tật, cho hiệu quả kinh tế cao? Câu hỏi trên sẽ được chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng giải đáp trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
-
Do môi trường sống đặc thù nên chim bồ câu Pháp dễ bị các mầm bệnh tấn công. Hãy cùng tìm hiểu những bệnh thường gặp ở bồ câu Pháp và cách điều trị cho chúng trong chương trình Sổ tay Nhà nông.
-
Theo chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng, nuôi chim bồ câu Pháp không khó, nhưng để có được hiệu quả kinh tế cao nhất bà con cần đặc biệt lưu ý đến thức ăn và chế độ ăn cho chim. Đó cũng chính là nội dung mà chương GÓC CHUYÊN GIA sẽ cung cấp cho bà con trong số phát sóng hôm nay.
-
Trong số phát sóng hôm nay, chương trình Sổ tay Nhà nông sẽ cung cấp cho bà con bí quyết lựa chọn và bảo quản thức ăn cho chim bồ câu Pháp, giúp đàn bồ câu phát triển tốt, tiết kiệm chi phí chăn nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Trong số phát sóng hôm nay, chương trình GÓC CHUYÊN GIA sẽ tiếp tục cùng chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng trò chuyện và giải đáp những thắc mắc về kỹ thuật làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp.
-
Nuôi chim bồ câu Pháp sinh sản luôn đòi hỏi kỹ thuật cao bởi đây là giai đoạn chim rất nhạy cảm. Trong số hôm nay, chương trình Sổ tay Nhà nông sẽ giới thiệu cho bà con kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp sinh sản hiệu quả.
-
Từ bỏ công việc ổn định ở thành phố, anh Mai Xuân Lâm (thôn Minh Thành, xã Đông Quang, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã về quê làm chuồng nuôi 1.300 cặp chim bồ câu Pháp trong một trang trại rộng 300m2.
-
Đầu năm 2017 khi làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp, ông Đặng Văn Sỹ thôn 7B, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ nghĩ nuôi cho vui chứ không đặt nặng làm kinh tế. Ai ngờ, gần 1 năm sau đàn chim ấy đẻ sòn sòn, “đều như vắt chanh” mỗi tháng ông Sỹ bán gần 100 đôi chim non cho khách sạn chế biến món ăn đặc sản, giá bình quân 120 nghìn đồng/đôi, thu về gần 10 triệu đồng.