Giá bán dế thịt
-
Chị Bùi Thị Trang ở xóm Quạng, xã Ngọc Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn bỏ công việc công nhân về quê lập nghiệp. Ngày đầu chị nuôi dế, ai cũng cho rằng khó mà thành công. Vậy mà bằng sự kiên trì và quyết tâm của mình, chị đã dám đưa nghề mới về xứ Mường.
-
Nhờ nuôi dế để cho khách du lịch tham quan và cung cấp cho nhiều nhà hàng trên địa bàn TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) mà gia đình bà Nguyễn Thị Tình (47 tuổi, thôn 2, xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập ổn định và tạo nên điểm đến du lịch thú vị tại địa phương.
-
Sau hơn 1 năm mày mò học hỏi, vừa nuôi vừa rút kinh nghiệm, chàng trai trẻ La Văn Quý, bản Phiêng Nèn (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã có thành công bước đầu từ nghề nuôi dế. Tháng nọ bù tháng kia, bình quân mỗi tháng, chàng trai trẻ này thu hơn 10 triệu đồng từ bán dế ra thị trường.
-
Chủ động tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường, mạnh dạn đầu tư thâm canh giống vật nuôi dân dã, chị Đào Thị Xuân Hương, ở thôn Phú Lâm Tây, xã Hành Thiện, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) đã thành công với mô hình nuôi dế than đặc sản tại nhà đem lại nguồn thu nhập cao. Dế là loài côn trùng có vòng đời ngắn, chỉ sống được không quá 3 tháng.
-
Mặc dù công việc kinh doanh hàng công nghệ khá thuận lợi, nhưng hơn một năm nay anh Lê Văn Cảnh ở Thôn 4, xã Tân Thượng (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định từ bỏ nghề, bỏ chức giám đốc chuyển sang mô hình nuôi 3 loại dế thương phẩm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định. Có loại dế cơm anh Cảnh bán với giá từ 1,3-1,7 triệu đồng/kg.
-
Chàng trai trẻ Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Thanh Lê, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã nghiên cứu đầu tư nuôi dế. Cứ gần 2 tháng, Tuấn lại thu hoạch cả gần 1 tạ dế thịt thương phẩm. Với loại dế thịt đã sơ chế cắt cánh, Tuấn bán giá 200 ngàn đồng/ký.
-
Anh Phan Ngọc Vũ – nông dân ấp An Phú, xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đã thành công với mô hình nuôi dế thương phẩm, kiếm bộn tiền. Dế là một loại côn trùng sống trong môi trường tự nhiên có tuổi thọ không quá 3 tháng, rất phổ biến tại các vùng nông thôn...
-
Trước nhu cầu sử dụng côn trùng, dế, tắc kè, rắn mối…làm thực phẩm ngày càng tăng, nhiều nông dân ở tỉnh Gia Lai đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại để nuôi theo hướng thương phẩm và thu được hiệu quả rõ rệt.