Gia Cát Chiêm
-
Có nhiều chi tiết về Gia Cát Lượng và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
-
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kỳ vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
-
Trải qua hàng ngàn năm, mộ Gia Cát Lượng vẫn bảo tồn nguyên vẹn, đó là minh chứng của lòng người. Đối lập hẳn với tình cảnh các đế vương khi sống hưởng tận vinh hoa, sau khi chết ra sức hậu táng, nhưng rốt cục chịu cảnh phơi xương chốn đất hoang.
-
Năm 263, nhà Thục Hán diệt vong sau khi quân Thục đại bại dưới tay nhà Ngụy trong trận đánh cuối cùng.
-
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết nước Thục không thể không diệt vong?
-
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng là tận tâm bồi dưỡng cho 2 người khiến Thục Hán diệt vong.
-
Gia Cát Chiêm (217–263), tự Tử Viễn, là tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam quốc. Ông nổi tiếng vì là con trai của Thừa tướng Thục Hán Gia Cát Lượng.
-
Khi còn tại thế, Gia Cát Lượng đã tận tâm bồi dưỡng 2 nhân tài nhằm kế thừa đại nghiệp. Chỉ tiếc rằng, đây lại là sự lựa chọn sai lầm của vị quân sư số một Tam Quốc.
-
Lúc sắp qua đời, Gia Cát Lượng từng đưa ra một lời tiên liệu về tương lai của chính con trai mình. Và điều đáng nói nằm ở chỗ, lời tiên đoán ấy của ông quả thực đã ứng nghiệm.
-
Vì sao Gia Cạt Lượng dạy con trai “Đạm bạc minh chí, ninh tĩnh chí viễn”? Phải chăng ông muốn con trai mình chỉ cần là một người bình thường, sống an nhàn hưởng thụ, hay còn có những ý gì khác?