Gia Cát Lượng
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.
-
Những quan điểm và chiến lược của Tào Tháo về việc cai trị đất nước trong suốt cuộc đời của ông đến nay vẫn còn được áp dụng.
-
Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.
-
Tư Mã Ý xuất thân phò tá Tào Ngụy, là người đa mưu túc kế, sau này nắm lấy cơ hội mà lật đổ nhà Ngụy, được truy phong là Tấn Cao Tổ, vừa lập công vừa, gây ra tội, cho đến nay tranh cãi chưa chấm dứt.
-
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
-
Gia Cát Lượng có lẽ không còn là cái tên xa lạ đối với khán giả yêu mến phim truyền hình và lịch sử Trung Quốc với tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông được xem danh nhân có nhiều đóng góp cho sự phát triển của đất nước tỷ dân và rất giỏi bày mưu, tiên đoán.
-
Trong chiến dịch Bắc phạt thứ nhất, võ tướng Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng và nhà Thục Hán giảm thiểu được tổn thất. Dù vậy, Triệu Vân sau đó bị giáng chức.
-
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng cay đắng chấp nhận kết cục tồi tệ là ai?
-
Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những âm mưu chính trị, còn tồn tại những thế lực ngầm. Một trong số đó là gia tộc Gia Cát âm thầm chi phối vận mệnh của cả một thời đại.
-
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.