Giá dầu
-
Hôm nay, dầu đạt mức cao nhất kể từ năm 2014 sau khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine lại trầm trọng hơn. Điều này đã làm tăng thêm lo ngại về nguồn cung và đẩy giá dầu lên sát mức 100 USD/thùng.
-
Trong kỳ điều hành ngày mai (21/2), nhiều khả năng giá xăng có thể tăng lên trên 26.000 đồng/lít.
-
Các quan chức thuộc liên minh dầu mỏ OPEC đã bày tỏ thái độ quan ngại về khả năng giá dầu Brent chạm mốc 100 USD/thùng trong thời gian tới. Một số nước không thuộc OPEC cũng có cùng quan điểm.
-
Các chuyên gia cho rằng, giá dầu thế giới đang ở mức cao làm gia tăng sức ép tới lạm phát, từ đó tác động tiêu cực tới tăng trưởng. Nhưng áp lực lạm phát không chỉ đến từ giá dầu.
-
Giá xăng dầu thế giới ngày 7/2 đã ghi nhận mức giảm nhẹ, tuy nhiên, vẫn đang “neo” ở mức rất cao tính trong khoảng 7 năm trở lại đây.
-
Chốt phiên 27/1, giá dầu Brent, WTI đều giảm. Giá vàng giảm hơn 1%, xuống đáy hơn 2 tuần do USD tăng giá sau khi kinh tế Mỹ ghi nhận số liệu tích cực và Fed có thể tăng lãi suất trong tháng 3.
-
Các nhà kinh tế của tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới JPMorgan cho biết giá dầu quốc tế có thể tăng lên 150 USD/thùng trong quý đầu tiên của năm 2022 vì một cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine có thể dẫn đến một cú sốc về nguồn cung.
-
Chốt phiên giao dịch ngày 19/1, giá dầu cao nhất gần 7 năm, nickel cao nhất 11 năm, nhôm cao nhất 3 tháng, thiếc cao kỷ lục, cao su cao nhất gần 2 tháng, vàng, sắt thép, cà phê và đường… đồng loạt tăng.
-
Ngân hàng Đầu tư Quốc tế Morgan Stanley (MS), một trong thể chế tài chính lớn nhất của thế giới, nhận định giá dầu sẽ tiếp tục tăng trong nửa cuối năm do "thâm hụt gấp ba" - tồn kho thấp, công suất dự phòng thấp và đầu tư thấp – tất cả sẽ đẩy giá thành mặt hàng này cao lên một cách “chóng mặt”.
-
Sau một tháng lao dốc do nỗi lo ngại về Omicron, hôm nay 29/12, giá dầu đã bật tăng trở lại đạt mức cao nhất tính từ tuần cuối tháng 11/2021. Cùng với đó, Pemex – công ty sản xuất dầu của Mỹ Latinh tuyên bố cắt giảm xuất khẩu dầu thô để cung cấp cho thị trường nội địa.