Giá điện
-
Giá dầu liên tục tăng mạnh trong 5 tuần qua có thể sẽ có những ảnh hưởng tới nền kinh tế.
-
Trong quý I vừa qua, giá bán lẻ điện bình quân đã được điều chỉnh tăng 8,36% (tương ứng với mức tăng 144 đồng/Kwh) sau thời gian dài bị giữ giá. Tuy nhiên, động thái này chỉ tác động tới 0,33% mức tăng CPI của tháng 3. Với kết quả này, Chính phủ hoàn toàn có thể kiểm soát lạm phát năm 2019 ở mức từ 3,3- 3,9%.
-
Giá bán lẻ điện tăng giúp ngành điện thu được 20.000 tỷ đồng, trong số đó hơn 6.000 tỷ thuộc về ngân sách nhà nước.
-
Theo quyết định điều chỉnh giá bán điện tăng thêm 8,36% (kể từ ngày 20/3), mỗi hộ gia đình sẽ phải trả thêm từ 7.000 đồng đến 77.200 đồng cho tiền điện mỗi tháng.
-
Chiều 20.3, Bộ Công Thương đã tổ chức cung cấp thông tin tới báo chí về việc tăng giá điện 8,36%.
-
Giá bán lẻ điện bình quân đã được điều chỉnh tăng 8,36%, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 1.720,65 đồng/kWh đã tăng lên gần 1.850 đồng/kWh.
-
Nhiều người dân lo lắng chi phí sinh hoạt sẽ “đội” lên, từ mớ rau, lạng thịt... cũng sẽ “mượn” cớ giá điện tăng để đồng loạt tăng giá.
-
Chia sẻ với PV Báo NTNN, ông Dương Nghĩa Quốc - Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho biết, thông tin giá điện sẽ tăng 8,36% vào cuối tháng 3.2019 khiến không ít doanh nghiệp (DN) sản xuất trong ngành bị “sốc” và lo lắng, bởi chi phí đầu vào tăng sẽ khiến giá thành tăng theo.
-
Việc tăng giá điện ở mức 8,36% sẽ góp phần giải tỏa gánh nặng cho ngành điện khi những áp lực chi phí đầu vào liên tục tăng suốt thời gian qua. Tuy nhiên, ý kiến của nhiều chuyên gia cho rằng, giá điện tăng, cộng hưởng mức tăng của giá xăng sẽ tạo gánh nặng chi phí trên vai doanh nghiệp và người dân.
-
Nếu nhanh nhạy, dự báo chính xác thì Việt Nam vẫn có thể cho giá điện điều chỉnh cuối năm 2018. Việc không tăng giá điện sẽ khiến giá mặt hàng này dồn nén vào các năm sau.