Giá gạo giảm
-
Theo các doanh nghiệp, Việt Nam đang bước vào chính vụ thu hoạch nên nguồn cung lúa gạo dồi dào. Các đối tác hiểu rất rõ điều này nên chủ động mua chậm lại để nghe ngóng tình hình, chờ giá giảm mới mua vào. Còn doanh nghiệp cũng nín thở chờ động tĩnh thị trường.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh tới 15 USD/tấn chỉ trong 2 ngày liên tiếp. Theo các doanh nghiệp, nguyên nhân xuất phát từ việc Phillipines áp giá trần gạo trong nước khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu nước này hoãn hoặc hủy bỏ hợp đồng.
-
Nhu cầu cao về các loại hoa quả mọng nước của Iran là cơ hội để Việt Nam xuất khẩu thanh long, chanh leo, ổi, đu đủ, măng cụt, bưởi sang thị trường này. Thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Giá nông sản hôm nay trên thị trường cả nước ghi nhận lợn hơi tiếp tục tăng giá, tiêu, cà phê đang có xu hướng tích cực khi điều chỉnh tăng ở một số địa phương.
-
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, trong 9 tháng đầu năm 2019, Việt Nam xuất khẩu ước đạt 5,2 triệu tấn, kim ngạch 2,24 tỷ USD, tăng 5,9% về khối lượng nhưng giảm mạnh 9,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
-
Theo dự báo của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT), nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I.2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống. Nhưng trái ngược với dự báo đó, hiện giá lúa đông xuân tại ĐBSCL lại đang giảm. Thực tế này khiến TP.Cần Thơ phải tổ chức họp khẩn bàn giải pháp hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp (DN).
-
So với thời điểm 10 ngày trước, giá thu mua lúa gạo trong nước không còn ở mức “đỉnh cao” khi đã sụt giảm 200 – 250 đồng/kg, tùy loại. Dẫu vậy, đây vẫn là mức giá cao của mặt hàng lúa gạo so với nhiều năm gần đây.
-
Trao đổi với NTNN ngày 27.9, các chuyên gia kinh tế và nông nghiệp cho rằng, không chỉ trong năm nay mà cả trong những năm tới, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo sẽ tiếp tục rơi vào khủng hoảng. Nếu không sớm có chiến lược phù hợp, chúng ta sẽ mất hết thị trường xuất khẩu gạo truyền thống vào tay Thái Lan và các đối thủ khác.