-
Là đặc sản có chất lượng cao vượt trội nhưng lúa nếp cái hoa vàng được canh tác tại xã Phú Minh (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường.
-
Thị trường gạo nếp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhanh chóng rơi vào trạng thái “đóng băng” khi thị trường xuất khẩu lớn nhất loại sản phầm này của Việt Nam là Trung Quốc áp thuế bổ sung thêm 45%.
-
Ai từng một lần thưởng thức cơm nếp Thẩm Dương (Văn Bàn) sẽ chẳng thể nào quên được vị dẻo thơm đậm đà, để rồi về sau có ăn vô số thứ nếp khác, vẫn nhớ mãi hương vị rất riêng của nếp Khẩu Tan Đón - loại nếp nức tiếng của tỉnh Lào Cai, được mệnh danh là "đệ nhất gạo nếp".
-
Ai từng một lần thưởng thức cơm nếp Thẩm Dương (Văn Bàn) sẽ chẳng thể nào quên được vị dẻo thơm quyến luyến, để rồi về sau có ăn vô số thứ nếp khác, vẫn cứ mãi “tơ tưởng” đến Khẩu Tan Đón - loại nếp nức tiếng Lào Cai, được mệnh danh là "Đệ nhất nếp".
-
Trong khi giá gạo xuất khẩu 3 tháng đầu năm bứt phá, tăng mạnh cả lượng lẫn giá thì gạo nếp đang bị nhiều đối tác ép giá khiến giá nếp ở ĐBSCL hiện đã giảm nhiều so với hồi đầu vụ.
-
Thông tin từ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo ở ĐBSCL, xuất khẩu gạo nếp sang Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại, do nước này thay đổi chính sách thuế nhập khẩu lương thực, trong đó có mặt hàng gạo nếp.
-
Nếu như trong năm 2010, Trung Quốc chỉ nhập 5% gạo nếp của Việt Nam, thì năm 2016, nước này đẩy mạnh nhập gạo nếp khi tăng lên 43% trong tổng lượng gạo mà nước này nhập từ Việt Nam. Việc thay đổi hàng hoá nhập khẩu của Trung Quốc khiến các thương nhân tại Long An không biết lấy đâu ra gạo nếp để xuất khẩu.