Gia Long

  • Sau khi đánh bại Vương triều Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
  • Chiếc xe kéo tay được vua Thành Thái tặng cho mẹ là Thái hậu Từ Minh để đi dạo trong vườn Thượng uyển. Sau khi Hoàng thái hậu Từ Minh qua đời, xe được vua Thành Thái đem bán cho một lính Pháp năm 1907 để lấy tiền mua ôtô. 
  • Ngày 1.4, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, đến nay đơn vị đã sưu tầm, số hóa được 40.191 trang tài liệu Hán-Nôm tại 18 làng trên địa bàn.
  • Một tấm bia đá có niên đại hơn 200 năm vừa được phát hiện trong đợt khảo cứu, sưu tầm các di sản văn hóa trên địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), đây là di sản văn hóa vật thể quý hiếm ghi khắc về ngôi chùa cổ Hưng Long, của Tổng Du Đồng xưa
  • Thấy rừng Nà Trút gỗ quý dày đặc, một nhóm người làng bên nảy lòng tham nên rủ nhau vào đốn chặt. Khi những nhát rìu đầu tiên vung lên và cắm phập vào gốc cây hàng trăm năm tuổi, thì bất ngờ nghe có tiếng thở phì phò sát bên nên nhóm người dừng tay, quay lại. Và tất cả ‘hồn xiêu, phách lạc” khi nhìn thấy một con rắn to bằng thân đứa bé, dài cả chục mét, trên đầu có mào đỏ chót như gà trống đang ngóc đầu, nhe nanh nhìn trừng trừng. 
  • Lê Hiển Tông tên thật là Lê Duy Diêu, theo mô tả của sử sách, ông là người mắt phượng, râu rồng. Khi còn làm Thái tử, ông đã phải chịu hoàn cảnh nguy hiểm, nếm trải nhiều gian khổ. Lên ngôi báu, Ông trị vì gặp lúc nước nhà nhiều loạn lạc, nhưng về sau xã hội trở lại yên ổn, dân an cư lạc nghiệp, người bấy giờ cũng ca ngợi là đời thái bình.
  • Theo sử sách chép lại, không chỉ có triều vua Trần quy định việc anh - em - cô - cháu trong họ lấy nhau với mục đích không để họ ngoài lọt vào nhằm nhăm nhe ngôi báu, mà thời nhà Nguyễn – triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam cũng xảy ra hiện tượng này.
  • Trong lịch sử phong kiến nước Việt, Minh Mạng (1791 – 1841), tức Nguyễn Thánh Tổ, là vị Hoàng đế thứ 2 của triều đại nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1820 đến năm 1840. Ông là một vị vua năng động quyết đoán, đã đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao. Chuyện chống tham nhũng, trị bọn quan tham cũng được vị vua này thực hiện một cách quyết liệt.
  • Lập nhiều chiến công, tài trí hơn người, Lê Văn Duyệt trở thành vị khai quốc công thần danh vọng bậc nhất triều vua Gia Long. Tuy nhiên, xung quanh nhân vật này còn nhiều góc khuất ít người tỏ tường.
  • Việc kết liễu sinh mạng của kẻ phạm trọng tội thời triều Nguyễn không phải bằng súng đạn mà bằng các biện pháp hành hình thô sơ. Trong đó, tội cuối cùng trong thập ác là tội nổi loạn sẽ phải trảm ngay lập tức.