Giá mì sắn giảm
-
Vụ việc dừng hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho doanh nghiệp xuất khẩu sắn đang khiến nhiều nông dân và doanh nghiệp ở Tây Ninh đứng ngồi không yên.
-
Dịch Covid-19 khiến lượng mì (sắn) từ Campuchia nhập khẩu về Việt Nam bị hạn chế. Các nhà máy chế biến đã tăng giá thu mua mì nội địa để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến.
-
Dù chưa có giống khoai mì sạch bệnh khảm lá, nhưng giá cao ở vụ trước giúp người trồng mì hồ hởi. Nông dân đang lựa chọn các hom mì giống tốt nhất, để hy vọng thêm một vụ mì được giá.
-
Gần 4 năm kể từ ngày dịch khảm lá sắn (khoai mì) xuất hiện ở Tây Ninh, nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ giống sắn kháng bệnh khảm lá đã đạt được kết quả đáng mừng. Hai giống sắn HN3 và HN5 có khả năng kháng bệnh khảm lá sắn gần như 100%.
-
Gía củ mì (sắn) tươi tiếp tục duy trì ở mức cao nhưng người trồng mì chưa dám tin vào tính ổn định của giá sắn. Thêm phần năng suất sắn giảm vì dịch bệnh, nhiều địa phương không khuyến cáo bà con mở rộng diện tích trồng cây khoai mì.
-
Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thu được 8 dòng/giống sắn (khoai mì) có sức kháng bệnh khá, có năng suất và tinh bột vượt trội so với các giống đối chứng tốt nhất hiện trồng tại Tây Ninh.
-
Hiện đã vào cuối vụ sắn 2018 – 2019 nhưng tình hình xuất khẩu tinh bột sắn qua kênh biên mậu vẫn rất trầm lắng. Trong đó, thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu gần như đã gây ảnh hưởng ngay lập tức tới giá sắn trong nước.
-
Hiện đã vào cuối vụ sắn 2018 – 2019 nhưng tình hình xuất khẩu tinh bột sắn qua kênh biên mậu vẫn rất trầm lắng. Trong đó, thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu gần như đã gây ảnh hưởng ngay lập tức tới giá sắn trong nước.