-
Nhiều người cho rằng, khi Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính thức có hiệu lực, ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ gặp bất lợi, thậm chí lép vế, thua trên sân nhà. Tuy nhiên nhiều chủ trang trại chăn nuôi khẳng định, TPP đang tạo cho họ cơ hội làm ăn mới, ví dụ như giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN), vaccine sẽ giảm.
-
Dù Việt Nam có lợi thế về sản xuất nông nghiệp nhưng khi chính thức gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nếu chúng ta không triển khai ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất thì sẽ đặc biệt nguy hiểm với những ngành hàng nông sản có năng lực cạnh tranh còn yếu...
-
Cơ hội mà Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mở ra cho nền kinh tế Việt Nam là “lớn” nhất trong lịch sử. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào năm 2020 có khả năng đạt trên 20 tỷ USD.
-
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tại cuộc họp báo về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và sự tham gia của Việt Nam diễn ra chiều qua (9.10).
-
Gia nhập TPP, giữa rất nhiều cái lợi thì chúng ta phải chấp nhận một số cái thiệt hại. Một số ngành chúng ta rất có lợi, ví dụ dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy hải sản. Chúng ta biết rằng khi TPP có hiệu lực thì thuế suất của nhiều danh mục hàng hóa sẽ về bằng 0%, trong khi hiện nay dệt may đang chịu thuế suất tới 15-17%. Cái lợi đó là rất lớn.