Giá thành sản xuất
-
Liên tiếp trong vòng 6 tháng qua, giá thức ăn chăn nuôi các loại đồng loạt tăng giá khiến người chăn nuôi ở tỉnh Ninh Thuận gặp khó, đối diện với nguy cơ thua lỗ.
-
Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản tại vùng ĐBSCL đang phụ thuộc gần như hoàn toàn vào các loại thức ăn công nghiệp được chế biến từ các nguyên liệu nhập khẩu.
-
Giá thức ăn chăn nuôi trong nước đã tăng tới 7 đợt liên tiếp do giá nguyên liệu tăng chóng mặt. Ngay cả Trung Quốc, do giá ngô tăng quá cao đã phải tăng mua sắn lát từ Việt Nam để thay đổi thành phần thức ăn cho lợn, gia cầm.
-
Thời gian gần đây, người nuôi cá sặc rằn ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) vô cùng lo lắng, vì giá bán cá sặc rằn này liên tục giảm.
-
Hành tím Trung Quốc giá siêu rẻ 3.000 đồng/kg bán tràn lan trên thị trường trong nước, khiến hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đột ngột giảm giá, thấp nhất chỉ còn 4.000-6.000 đồng/kg. Không chỉ rẻ, lượng hành tím Vĩnh Châu hiện còn tồn đọng ước tính lên tới 50.000 tấn.
-
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, giá bò hơi hiện đã tăng từ 75.000 - 80.000 đồng/kg từ trước Tết Nguyên đán lên mức 90.000 đồng/kg, trong khi giá thịt trâu hơi cũng xấp xỉ giá thịt bò hơi. Với mức giá bò hơi như hiện nay, người chăn nuôi trâu, bò đang thu lãi đậm.
-
Trao đổi với phóng viên Báo NTNN về việc giá các loại phân bón đang tăng mạnh, ông Hoàng Trung - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ NNPTNT, cho rằng để bình ổn giá, các doanh nghiệp đang thúc đẩy tối đa hóa sản xuất và điều tiết lượng phân bón xuất khẩu.
-
Đây là kết quả được Bộ Công Thương công bố sau khi thực hiện kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
-
Giá heo hơi hôm nay 1/2 ghi nhận mức giảm nhẹ ở nhiều địa phương, nhưng vẫn trên mức 80.000 đồng/kg. Trong cuộc làm việc với các doanh nghiệp chăn nuôi lớn, Bộ NNPTNT cũng kêu gọi các doanh nghiệp giảm giá heo hơi xuất chuồng để đảm bảo lợi ích của cả người chăn nuôi, người tiêu dùng.
-
Dù mới được trồng, phát triển tại một số xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nhưng ngô sinh khối đã bộc lộ nhiều ưu điểm trên đồng đất Vĩnh Phúc như ít sâu bệnh, giảm công chăm sóc, thời gian thu hoạch ngắn, có thể trồng 3-4 vụ/năm.