Giá tiêu dùng
-
Lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu đã tăng 9,1%, mức cao nhất mọi thời đại, củng cố thêm niềm tin rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cân nhắc tăng lãi suất trong cuộc họp tuần tới.
-
Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,64% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,58%), phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng.
-
Từ chỗ mỗi bát phở, miến không thuộc dạng cao cấp chỉ có giá từ 35.000 - 40.000 đồng/bát, nay đã leo lên 50.000 - 60.000 đồng/bát và chủ nhà hàng, quán ăn cứ thản nhiên thu lợi, để mặc cho “khách giảm nhưng giá không giảm”.
-
Từ đầu năm đến nay, cùng với việc giá xăng tăng kéo theo giá tiêu dùng và nhiều dịch vụ thiết yếu tăng theo. Với những động thái từ cơ quan điều hành, giá xăng dầu đã được điều chỉnh giảm trong các kỳ gần đây. Tuy vậy, mặt bằng giá cả hàng hóa nhìn chung vẫn ở mức cao và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
-
Giá xăng đã tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp từ chiều 11/8, với tổng mức giảm hơn 8.000 đồng/lít, tương đương 25% so với hơn 1 tháng trước đó.
-
Tiền lương không theo kịp lạm phát buộc người Mỹ phải phụ thuộc nhiều hơn vào thẻ tín dụng để trang trải. Dư nợ thẻ tín dụng đã tăng lên mức cao nhất trong 20 năm.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2022 chỉ tăng 0,4% so với tháng trước, bình quân 7 tháng tăng 2,54%, nhưng áp lực lạm phát còn lớn.
-
Giá xăng dầu giảm mạnh nhưng giá một số hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng cao đã thúc đẩy lạm phát tháng 7 lên 3,59%.
-
Khủng hoảng thiếu nhân công và nhu cầu du lịch tăng mạnh, khiến các hãng hàng không Mỹ phải làm việc tới "nghẹt thở" trong mùa du lịch Xuân - Hè.
-
Lạm phát cơ bản của Việt Nam tăng thấp (1,25%), cơ bản do chi phí đẩy chứ không phải do cung tiền. Trong 6 tháng đầu năm nay, yếu tố cung tiền vừa phải (+ 3,51%) và vòng quay tiền tăng chậm (0,4 lần) cũng làm chậm đi đà tăng của lạm phát.