Giá tiêu dùng
-
Khủng hoảng thiếu nhân công và nhu cầu du lịch tăng mạnh, khiến các hãng hàng không Mỹ phải làm việc tới "nghẹt thở" trong mùa du lịch Xuân - Hè.
-
Lạm phát cơ bản của Việt Nam tăng thấp (1,25%), cơ bản do chi phí đẩy chứ không phải do cung tiền. Trong 6 tháng đầu năm nay, yếu tố cung tiền vừa phải (+ 3,51%) và vòng quay tiền tăng chậm (0,4 lần) cũng làm chậm đi đà tăng của lạm phát.
-
TS Nguyễn Bích Lâm cho rằng khi giá xăng giảm, người bán luôn có xu hướng miễn cưỡng điều chỉnh giảm giá hàng hóa. Còn doanh nghiệp cần thời gian điều chỉnh chi phí sản xuất, tiền lương.
-
Giá xăng dầu hôm nay 14/7: Giá dầu liên tục biến động, song vẫn nằm dưới mốc 100 USD vì tồn kho dầu thô Mỹ tăng và dữ liệu lạm phát Mỹ dấy lên triển vọng về một tăng lãi suất mạnh khác từ Fed. Các chuyên gia dự báo sẽ cần thêm thời gian trước khi dầu có thể lấy lại cột mốc 100 USD/thùng...
-
Giá vàng hôm nay 14/7: giá vàng giảm trở lại trong phiên giao dịch sáng nay sau khi bật tăng từ đáy một năm vào phiên trước.
-
Mặc dù mức lạm phát bình quân trong năm 2022 vẫn nằm trong tầm kiểm soát nhưng theo Tổng cục Thống kê, lạm phát những tháng cuối năm có thể tăng cao và tạo áp lực lên mục tiêu tăng trưởng GDP...
-
Thời gian tới áp lực tăng giá, kiểm soát chỉ số giá và lạm phát sẽ rất lớn nên không được chủ quan.
-
Thời gian tới áp lực tăng giá, kiểm soát chỉ số giá và lạm phát sẽ rất lớn nên không được chủ quan.
-
Bất chấp những cảnh báo về rủi ro lạm phát trên toàn cầu cũng như giá nhiên liệu đầu vào kéo theo hầu hết các mặt hàng đều tăng giá, tuy nhiên, chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44%. Nhiều chuyên gia cho rằng, con số này không những không phản ánh đúng giá cả thực tế.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm chỉ tăng 2,44% nhưng áp lực lạm phát những tháng cuối năm rất lớn, mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trở nên rất thách thức...