Giá trị xuất khẩu
-
Trong bối cảnh xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường chính sụt giảm thì Hàn Quốc lại tăng ấn tượng 457% so với cùng kỳ năm 2022 và trở thành 1 trong 8 thị trường nhập khẩu cá ngừ chính của Việt Nam trong đầu năm nay.
-
Sau khi mở cửa, xuất khẩu sang Trung Quốc bắt đầu có tín hiệu tích cực. Trong tháng 2, giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trường này tăng 33% lên 122 triệu USD
-
Năm 2022 chứng kiến sự bùng nổ của xuất khẩu dăm gỗ với lượng lên đến 1,1 triệu tấn/tháng. Nhật Bản, Trung Quốc mua tới 95% lượng dăm gỗ của Việt Nam.
-
Trong cơ cấu hàng rau quả xuất khẩu, tỷ trọng của sản phẩm chế biến đang có xu hướng tăng khá nhanh, góp phần nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu.
-
Năm 2017, Trung Quốc chiếm gần 40% tổng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng đến năm 2022 chỉ còn 13%. Để gạo Việt không dần vắng bóng trên thị trường Trung Quốc, Bộ NN&PTNT phối hợp Đại sứ quán hai nước tiếp tục tiếp nhận, xử lý nhanh và hiệu quả hồ sơ đã phê duyệt, giúp việc xuất khẩu thuận lợi hơn.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, với mục tiêu tăng trưởng giá trị xuất khẩu 6% năm 2023 so với kim ngạch xuất khẩu năm 2022 371,3 tỷ USD, mục tiêu của xuất khẩu Việt Nam năm tới đầy thách thức.
-
Theo GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), cơ hội việc làm của nhân lực ngành lâm nghiệp là rất lớn.
-
Giá cao su hôm nay 30/1 tăng giảm trái chiều, tại Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE) giá cao su tăng ở tất cả các kỳ hạn với mức tăng gần 1% và tại Sàn Tocom (Tokyo - Nhật Bản) giá cao su giảm mạnh nhất là hơn 1% và chỉ có 1 kỳ hạn nhích nhẹ...
-
Giá cao su hôm nay 24/1: Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE) đóng cửa từ ngày 21 đến ngày 27 tháng 1 để nghỉ Tết Nguyên đán. Giao dịch sẽ tiếp tục vào ngày 30 tháng 1. Giá cao su trước đó tăng giảm trái chiều trên sàn giao dịch...
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, trong năm 2022, tổng giá trị thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 15,05 tỷ USD tăng 13,6% so với năm 2021.