Giá trị xuất khẩu
-
Trao đổi với Dân Việt, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, xuất khẩu nông lâm thủy sản trong 5 tháng đầu năm 2023 đã có dấu hiệu phục hồi, kỳ vọng sang quý III, IV/2023 sẽ lấy lại đà tăng trưởng để có thể về đích với mục tiêu 55 tỷ USD.
-
Từ năm 2019 tới nay, sầu riêng quả tươi của Việt Nam đã xuất khẩu đi 22 nước trên thế giới.
-
Hợp tác xã (HTX) Cẩm Sơn (xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) hiện quản lý gần 780 ha sầu riêng chuyên canh tại xã Cẩm Sơn, chủ yếu trồng các giống chất lượng cao có giá trị xuất khẩu lớn: Ri6, Mongthong.
-
Ngay sau khi được giới thiệu tại Hội chợ quốc tế “My Karachi-Oasis of Harmony” 2023, sản phẩm thanh long Bình Thuận đã được nhiều người tiêu dùng Pakistan ưa chuộng.
-
Hơn 2 thập niên trước, phát triển ngành hoa kiểng từng được nói đến với kỳ vọng quy mô 45.000ha chuyên canh hoa cây cảnh, phân bố ở cả hai miền. Giá trị sản lượng ước tính 23.400 tỉ đồng/năm.
-
Vốn là lợi thế của Thái Lan, nhưng nay sầu riêng Việt đang chiếm ưu thế tại thị trường Trung Quốc, hứa hẹn sẽ phải đối đầu với cả “tân binh” Philippines.
-
Quý đầu tiên năm 2023 chứng kiến đà giảm sốc của xuất khẩu Việt Nam. Nhiều ngành lĩnh vực thuộc nhóm xuất khẩu tỷ USD/tháng "hụt hơi" như dệt may, gỗ, da giày, điện thoại, linh kiện.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc xuất khẩu mất 10 tỷ USD trong quý I/2023 có thể khiến tham vọng kiếm về 400 tỷ USD trong năm 2023 thực sự bị thách thức. Ngoài ra, đây cũng là chỉ báo khó khăn cho doanh nghiệp Việt khi chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy.
-
Với lợi thế đường bờ biển dài, người nuôi nghêu có thể phát triển con nghêu nước sâu và xuất khẩu đi các thị trường trên thế giới. Tính đến cuối năm 2022, nghêu Việt Nam đã có mặt ở 56 thị trường quốc tế; trong đó, có 6 thị trường lớn là châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN và Trung Quốc.
-
Do ảnh hưởng của lạm phát, xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực nông, lâm, thủy sản của Việt Nam giảm mạnh khiến kim ngạch toàn ngành trong 3 tháng chỉ đạt 11,2 tỷ USD, giảm 14,4% so với cùng kỳ năm ngoái