Giải hạn
-
Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN, trong giáo lý nhà Phật không có việc dâng sao giải hạn, nhà Phật không khuyến khích việc này.
-
Lễ dâng sao, giải hạn là một lễ nghi nhân văn nhưng nó đang dần trở nên "thị trường hóa" bởi nhiều người cố dùng vật chất để "mua thần, bán quỷ".
-
Nhiều người làm lễ dâng sao, giải hạn với hy vọng sao xấu sẽ được hóa giải. Trong khi các thượng tọa lại khẳng định rằng dâng sao giải hạn chỉ là trò mê tín dị đoan, không có trong giáo lý nhà Phật.
-
Trước ngày diễn ra lễ giải hạn sao La Hầu, hàng trăm người dân Thủ đô tấp nập đăng ký dâng sao giải hạn và dâng lệ phí tại chùa Phúc Khánh (Tây Sơn, Hà Nội)
-
Bị xem là ngày kém may mắn ở nhiều nước phương Tây như Anh, Đức, Mỹ, Hy Lạp…, thứ Sáu ngày 13 trở thành nỗi ám ảnh của hàng triệu người trên khắp thế giới. Vào ngày này, nhiều người nhất quyết thực hiện các biện pháp kiêng cữ để tránh vận hạn và những chuyện không may.
-
Ông Phan Là được nhiều hội viên Chi hội ND khu phố 2, phường Văn Hải, TP.Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận) gọi bằng cái tên dễ mến là “ông Tư giải hạn”. Ông Là đã tự bỏ tiền, bỏ công làm con mương, khai thông dẫn nước về phục vụ tưới tiêu cho toàn cánh đồng rộng lớn…
-
"Dâng sao giải hạn là một hình thức theo phong trào, thấy nhà này nhà kia làm lễ mà mình không làm thì thấy không yên tâm".
-
Tối 23.2 tức mồng 5 Tết, tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), nhiều người dân bị sao chiếu mệnh (sao xấu) đổ xô đăng kí dâng sao giải hạn.
-
Là bộ phim lịch sử, "Võ Mỵ Nương truyền kỳ" đã tạo nên cơn sốt trên truyền hình.
-
Cây đa 3 gốc một ngọn, có thân hình kì dị trên đỉnh núi Chứa Chan ở Đồng Nai bỗng được người dân “phong thần” với những điều linh thiêng, ma mị. Theo lời đồn đại, cây đa là nơi trú ngụ của các vị thần linh thiêng nên những người bị bệnh tật, gặp vận hạn xui xẻo… chỉ cần mang hương hoa, lễ vật đến phúng viếng, cầu xin là sẽ được “cây thần” cứu giúp.