-
Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…
-
Hợp Phì là một cứ điểm quân sự trọng yếu ở biên giới Ngô – Ngụy. Thời Tam Quốc, trận chiến Hợp Phì là cuộc so kè một cách gián tiếp về mưu lược và quân sự đặc sắc nhất giữa hai vị bá chủ đương thời: Tôn Quyền và Tào Tháo!
-
Kết cục của trận chiến Quan Độ thì ai cũng biết. Nhưng nguyên nhân của nó thì chưa từng được giải mã rõ ràng.
-
Quan Độ là trận đại chiến mang tính chất quyết định vận mệnh thiên hạ, cho nên chiến trường không chỉ nằm ở mỗi Quan Độ, không chỉ diễn ra giữa hai tập đoàn Viên-Tào, mà còn nằm ở các địa phương khác, với sự tham gia của những thế lực khác.
-
Sau nhiều hoạt động tiền chiến dịch, đại chiến Quan Độ rốt cuộc cũng đã chính thức được triển khai, với trận đối đầu trực diện đầu tiên giữa Viên quân và Tào quân tại Bạch Mã.
-
Lấy ít đánh nhiều chưa bao giờ là một cuộc chiến dễ dàng, dù cho người cầm quân là một bá chủ có tài năng toàn diện như Tào Mạnh Đức.
-
Một cuộc chiến lấy yếu thắng mạnh luôn thu hút sự quan tâm và vô số câu hỏi: Bên yếu đã dùng cái gì để chiến thắng? Bên mạnh đã đánh mất lợi thế của mình như thế nào? Tuy nhiên, từ lăng kính lịch sử, bí ẩn đầu tiên cần giải đáp khi nói về chiến dịch Quan Độ phải là “Viên Thiệu có thật sự mạnh gấp mười lần Tào Tháo”?
-
Bại trận tại Xích Bích, Tào Tháo vỡ mộng nhất thống. Thua trận ở Hán Trung, ông ta đành chấp nhận sự tồn tại của Thục quốc. Chỉ có chiến thắng Quan Độ mới là chiến tích huy hoàng nhất trong đời binh nghiệp của Mạnh Đức, giúp xác lập địa vị bá chủ.
-
Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao?
-
Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…