Giải ngân đầu tư công
-
Theo thống kế của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 5 tháng đầu năm 2022, tỷ lệ giải ngân đầu tư công mới đạt trên 22,37% kế hoạch Thủ tướng giao và chưa đạt kỳ vọng với nhiều nguyên nhân khác nhau.
-
Chính phủ đặc biệt quan tâm tới việc đầu tư công các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm Quốc gia.
-
Trong năm 2021, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã giải ngân 86,7% tổng vốn đầu tư công được giao. Hiện Bộ đã hoàn thành 246/288 dự án triển khai trong kế hoạch trung hạn 2016-2020. Bên cạnh việc biểu dương các chủ đầu tư làm tốt, Bộ cũng thẳng thắn phê bình 4 chủ đầu tư có dự án tiến độ chậm, giải ngân thấp.
-
Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa được phân công làm Tổ công tác đặc biệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thủ tục đầu tư, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 thành phố Hà Nội.
-
Đầu tư công là một trong các giải pháp của Chính phủ để thúc đẩy tăng trưởng. Áp lực giải ngân trong 3 tháng cuối năm rất lớn, khi số vốn còn lại theo kế hoạch còn lớn hơn số tiền đã giải ngân được của 9 tháng trước cộng lại.
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có những chỉ đạo quyết liệt để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài khi thời gian của năm 2020 chỉ còn 2 tháng.
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, việc phân bổ ngân sách cho các dự án khởi công mới sẽ ưu tiên các dự án đã đủ thủ tục, được chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn 2016-2020, dự án thực hiện mục tiêu chuyển đổi số, Chính phủ số, xã hội số…
-
Bộ Tài chính cho biết còn 11 bộ, cơ quan trung ương và 1 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt dưới 20%.
-
Một trong những dự án điển hình đang chậm trễ do nguyên nhân “thủ tục đọng” đó là Dự án xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
-
Qua tổng hợp báo cáo, ngoài các nguyên nhân như, công tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu, năng lực chủ đầu tư, nhà thầu..., Bộ Tài chính nhận thấy tồn tại nhiều nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn trong nước 3 tháng đầu năm.