Giải pháp trong chăn nuôi lợn
-
Chăn nuôi lợn an toàn là việc áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc của vật nuôi với các mầm bệnh.
-
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, lan nhanh và rộng ở 12/13 tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp chống dịch, bảo vệ đàn vật nuôi. Một nội dung khuyến cáo quan trọng là người dân không vội tái đàn để giảm thiệt hại.
-
Theo ghi nhận của PV Trang trại Việt, dù trong đang trong “bão” dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) song, tại nhiều địa phương vẫn xuất hiện tình trạng người chăn nuôi tự ý tái đàn khiến dịch bệnh khó kiểm soát.
-
Đó không phải là những chủ trang trại đặc biệt nhưng họ luôn có cách chăn nuôi bài bản, khoa học nên đã vượt qua “bão” dịch tả lợn châu Phi một cách ngoạn mục khiến ai cũng phải khâm phục.
-
Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến khó lường, do đó, nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang thực hiện phương châm “chuồng không, lợn trống”, nói không với việc nhập lợn từ ngoài vào để hạn chế tối đa dịch bệnh.
-
Bộ NNPTNT vừa tổ chức họp bàn về một số kết quả bước đầu nghiên cứu vaccine, sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống dịch tả lợn châu Phi. Theo đánh giá mới nhất, kết quả bước đầu trong phòng thí nghiệm và thí điểm trên diện hẹp của vaccine này đều cho thấy rất khả quan.
-
Thời điểm dịch tả lợn châu Phi càn quét ở 62/63 tỉnh, thành phố, khiến hơn 3 triệu con lợn buộc phải tiêu hủy, người dân đã tính đến chuyện tái đàn mà không lường hết được hậu quả khi dịch bệnh còn đang diễn biến phức tạp, mầm bệnh vẫn còn tồn lưu trong môi trường và không khí.
-
Triều Tiên đang thực hiện các biện pháp kiểm dịch trên toàn quốc như khử trùng trang trại, cấm phân phối thịt lợn để đề phòng dịch lây lan.
-
Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện gần 1 thế kỷ, nhưng thế giới vẫn “bó tay” chưa nghiên cứu ra vắc xin phòng ngừa cũng như thuốc chữa. Trong khi đó, Việt Nam vừa mới khảo nghiệm đã cho kết quả rất khả quan.
-
Theo thông tin từ Sở NNPTNT tỉnh Tuyên Quang, đến ngày 4/6 trên địa bàn tỉnh đã có 26 xã, phường, thị trấn của 5/7 huyện, thành phố có lợn nhiễm bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP).