Giải pháp trong chăn nuôi lợn
-
An toàn sinh học (ATSH) trong chăn nuôi heo là các biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra gây hại đến con người, gia súc và hệ sinh thái.
-
Theo nghiên cứu dịch tễ tại các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Trung Quốc đã chỉ ra 3 nguyên nhân chính làm bệnh Dịch tả lợn châu Phi lây lan, bao gồm: 46% là do phương tiện vận chuyển và do con người không thực hiện vệ sinh, phun thuốc khử trùng tiêu độc; 34% là do sử dụng thức ăn thừa và 19% là do vận chuyển lợn sống và các sản phẩm của lợn giữa các vùng.
-
Công ty sản xuất thịt lợn lớn nhất nước Nga đã đưa ra gợi ý để phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Tăng quy mô chăn nuôi lợn và giữ cho môi trường luôn sạch sẽ hoặc bị loại khỏi "cuộc chơi".
-
Sau khi được đi tham quan tìm hiểu các mô hình sản xuất an toàn trong và ngoài tỉnh, năm 2010, gia đình ông Nguyễn Hữu Nhân ở thôn 6, xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) đã phát triển trang trại tổng hợp trồng trọt kết hợp với chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học.
-
Mô hình chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học (ATSH) của anh Nguyễn Đình Tường – Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ Đồng Tâm (xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội) không chỉ trụ vững trước “cơn bão” giá hay dịch bệnh mà còn thu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Phát triển chăn nuôi trang trại, bảo đảm an toàn thực phẩm, dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đang là hướng đi bền vững của Hà Nội. Theo đó, nhiều địa phương ở vùng ngoại thành đã đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng tăng cả về quy mô, chất lượng và gắn với ứng dụng công nghệ cao.
-
Dịch tả lợn châu Phi là dịch bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại kinh tế lớn, hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh, do đó việc thực hiện vệ sinh, khử trùng, tiêu độc là rất quan trọng.
-
Bộ NN&PTNT đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn. Trong đó, Bộ đề xuất đưa bệnh dịch tả lợn Châu Phi vào Danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch.
-
Lợn bị nhiễm dịch tả lợn châu Phi có nhiều triệu chứng, tùy mức độ nghiêm trọng của bệnh. Lợn bệnh biểu hiện các triệu chứng không khác biệt so với triệu chứng của bệnh dịch tả lợn cổ điển (đã và đang có tại Việt Nam).
-
Theo Tổ chức Thú y Thế giới, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút chỉ gây bệnh ở lợn nuôi và lợn rừng, không gây bệnh cho các loài động vật khác; lợn bệnh có khả năng chết lên đến 100%; bệnh lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn; không lây nhiễm và gây bệnh ở người.