Giải phóng miền Nam
-
“Có nhiều anh em hỏi vui tôi, vì sao cả đời chiến đấu trải qua các chiến trường trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và bảo vệ biên giới phía Bắc, trưởng thành từ người lính cho đến sỹ quan cấp tướng lại không hề “dính” một mảnh đạn, bom nào. Tôi cười và nói có 3 lý do…”, Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên quyền Tư lệnh Quân khu 2 nói khi trò chuyện với PV Dân Việt.
-
Đó là nhận định của Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Công an khi trao đổi với NTNN về chiến thắng lịch sử 30.4 hào hùng của dân tộc.
-
43 năm sau giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Sài Gòn - TP.HCM đã có những bước phát triển thần tốc, khoác lên mình một dáng vóc tráng lệ, xứng đáng với vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước.
-
Nhân kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Báo Tin tức trân trọng giới thiệu bài viết của Trung tướng, Tiến sĩ Phương Minh Hòa, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân với nhan đề: “Lực lượng Phòng không – Không quân trong Đại thắng mùa Xuân 1975”.
-
Ông là một trong những cán bộ công an đầu tiên đã sống và chiến đấu của huyện Liên Huyện, Ty Công an Chợ Lớn trong kháng chiến chống Pháp với nhiều nhiệm vụ đặc biệt được tổ chức giao.
-
“Những người từng đi qua chiến tranh hay những người dân hiện nay đều gửi gắm những người lãnh đạo cần thấm nhuần những bài học thành công từ trong chiến tranh để đưa đất nước theo con đường phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng, hiệu quả hơn”.
-
Hơn 40 năm kể từ ngày giải phóng, trong ký ức vị Tướng già Phan Khắc Hy vẫn chưa mờ phai kỷ niệm gian khổ của những ngày bom đạn. Với ông, thời điểm gần tới ngày 30.4 lịch sử, nỗi nhớ thương đồng đội đã ngã xuống vì nền độc lập tự do càng trào dâng da diết.
-
Tất cả những chiến sĩ mặt trận Tây Nguyên đều hiểu rõ, khởi đầu của chiến thắng để có thể tới ngày 30.4.1975 lịch sử chính là chiến dịch Buôn Ma Thuột. Mỗi năm vào tháng Ba, chúng tôi - những cựu binh - đều chợt nhớ, và trong tôi âm thầm bay vút lên câu ca: “Tháng Ba mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông hút nước...”.
-
Hơn 40 năm đã đi qua, những người lính năm xưa trên chiếc xe tăng T59 số hiệu 390 đã bước những bước chân chiến thắng vào dinh Độc Lập, đánh dấu thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, vẫn luôn dành cho nhau sự hội ngộ mỗi khi tháng 4. Tiếc rằng, giờ đây những buổi gặp mặt của họ không còn trọn vẹn…
-
Cùng gặp gỡ những người lính lái xe trên con đường Trường Sơn huyền thoại năm xưa để hiểu thêm về những câu chuyện, về sức sống, sức chiến đấu, sự hy sinh của cả một dân tộc cho độc lập, hòa bình.