Giảm diện tích lúa
-
GS Võ Tòng Xuân khẳng định, cần cân nhắc việc giảm diện tích lúa ĐBSCL, đồng thời tìm giải pháp nâng cao thu nhập cho nông dân trồng lúa.
-
Trong khi các chuyên gia kinh tế, chính sách hàng đầu Việt Nam cho rằng, cần phải giảm diện tích lúa ĐBSCL thì một số doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo quy mô lớn trong vùng lại không đồng tình.
-
GS Võ Tòng Xuân khẳng định, cần cân nhắc việc giảm diện tích lúa ĐBSCL, đồng thời tìm giải pháp nâng cao thu nhập cho nông dân trồng lúa.
-
Lãnh đạo Sở NNPTNT một số địa phương ĐBSCL cho rằng, diện tích lúa ở ĐBSCL còn nhiều trong khi nhiều nơi sản xuất không hiệu quả, bị thiếu hụt nguồn nước, không có điều kiện cơ giới hóa nên cần có kế hoạch sử dụng linh hoạt.
-
Trong khi các chuyên gia kinh tế, chính sách hàng đầu Việt Nam cho rằng, cần phải giảm diện tích lúa ĐBSCL thì một số doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo quy mô lớn trong vùng lại không đồng tình.
-
Lãnh đạo Sở NNPTNT một số địa phương ĐBSCL cho rằng, diện tích lúa ở ĐBSCL còn nhiều trong khi nhiều nơi sản xuất không hiệu quả, bị thiếu hụt nguồn nước, không có điều kiện cơ giới hóa nên cần có kế hoạch sử dụng linh hoạt.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ lâu được biết đến là vựa lúa của cả nước, nhưng những người nông dân chuyên làm lúa bao năm nay vẫn nghèo. Nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác và... đổi đời.
-
Trong một báo cáo mới nhất của Nhóm các chuyên gia kinh tế, chính sách hàng đầu Việt Nam do VCCI công bố mới đây đã đưa ra nhận định, nếu cứ ôm mãi cây lúa, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ chậm phát triển. Nhóm chuyên gia đề xuất giảm diện tích lúa, theo tính toán, đến năm 2030 sẽ giảm 1 triệu ha.
-
Nhiều chuyên gia ở ĐBSCL đề xuất giảm diện tích lúa mặc dù thời điểm này giá lúa Đông Xuân 2021 đang ở mức cao kỷ lục. Theo các chuyên gia, các vùng ven biển nên thay thế cây lúa bằng cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn, vùng không có nước mặn xâm nhập chỉ nên tập trung làm lúa chất lượng cao.
-
Trong những tháng đầu năm nay, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chịu tác động của đợt hạn, mặn lớn nhất trong lịch sử. Nguyên nhân chính là do nguồn nước ngọt bị thiếu hụt. Vậy làm cách nào để giải được bài toán nước ngọt cho ĐBSCL?