Giảm lãi suất điều hành
-
Từ ngày 19/6 tới, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành, gồm giảm lãi suất cho vay, giảm lãi suất tiền gửi.
-
Sau chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất điều hành lần thứ 4 kể từ đầu năm 2023, với mức giảm lên tới 0,5 điểm %. Các quyết định giảm lãi suất điều hành có hiệu lực từ ngày 19 tháng 6 năm 2023.
-
Các chuyên gia cho rằng, lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước còn dư địa giảm, có thể giảm tới 100 điểm cơ bản trong quý III/2023. Lãi suất tiết kiệm bình quân cũng được kỳ vọng sẽ hạ về mức 6,5-6,7%/năm vào cuối năm 2023.
-
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo 2 quyết định điều hành lãi suất có hiệu lực từ ngày 25/5/2023. Theo đó, lãi suất điều hành được điều chỉnh giảm thêm 0,5 điểm %.
-
Sau 3 lần điều chỉnh, lãi suất điều hành giảm tổng cộng 1,5% - 2%/năm. So với các nước trong khu vực, Việt Nam hiện là một trong những nước có mức giảm lãi suất điều hành lớn nhất.
-
Do thừa tiền, lãi suất huy động của các ngân hàng đã rẻ hơn mức quy định trước đó, nên việc hạ trần lãi suất huy động này của NHNN cũng chỉ mang tính thủ tục, không có tác động thực tế vào tình hình tín dụng hiện tại.
-
Công ty chứng khoán VnDirect nhận định, Ngân hàng Nhà nước có thể tiếp tục hạ lãi suất điều hành thêm 0,25-0,5% vào nửa cuối năm nay để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh áp lực lạm phát hạ nhiệt nhanh từ cuối quý III/2020.
-
Trên thế giới, nhiều quốc gia đã “mạnh tay” cắt giảm lãi suất điều hành, thậm chí còn để mức lãi suất âm. Do đó, việc cắt giảm lãi suất điều hành lần này giúp đưa lãi suất về mức hợp lý hơn, nhưng khó sẽ khó có thêm đợt giảm lãi suất điều hành lần nữa nếu nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19.
-
Trong cơ cấu chi phí của ngân hàng thì chi phí nguồn vốn đầu vào chiếm tỷ trọng lớn (70%-80% giá thành của sản phẩm). Vì vậy, nếu không hạ lãi suất huy động xuống thì rất khó có thể hạ lãi suất đầu ra để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
-
Việc tiếp tục cắt giảm lãi suất lần thứ 2 trong vòng 2 tháng sẽ có tác động tích cực, giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi. Đặc biệt, bối cảnh vĩ mô cũng hoàn toàn thuận lợi khi lạm phát đang duy trì ở mức thấp và tỷ giá vẫn đang ổn định trong thời gian gần đây giúp hạn chế rủi ro của việc cắt giảm lãi suất.