Giảm nghèo bền vững
-
Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình luôn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo người dân xây dựng nông thôn mới (XDNTM) gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Đến nay đời sống sinh hoạt vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên rõ rệt.
-
Tín dụng chính sách xã hội là một trụ cột quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Nhờ trụ cột này, giai đoạn 2014-2019, số hộ nghèo giảm nhanh, trong đó tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2011-2015 giảm từ 14,2% xuống 4,25%...
-
Tín dụng chính sách xã hội là một trụ cột quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Nhờ trụ cột này, giai đoạn 2014-2019, số hộ nghèo cả nước giảm nhanh, trong đó có 1,7 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều.
-
Những năm qua, nhờ đẩy mạnh phong trào giúp nhau thoát nghèo bằng cây, con giống gắn với xây dựng nông thôn mới, nhiều nông dân TP.HCM đã tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững.
-
Chưa bao giờ vấn đề giảm nghèo trong bối cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh được đặt ra nhiều thách thức như lúc này. Báo NTNN/Dân Việt đã phỏng vấn bà Chu Thị Hạnh - Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ Lao động - Thương binh và xã hội) xung quanh vấn đề này.
-
Chiều 10/7, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã tiến hành bầu bổ sung 2 đồng chí vào Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2018 - 2023.
-
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự nỗ lực vươn lên của người dân trong phát triển kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Sìn Hồ (Lai Châu) giảm đáng kể từ 4 - 5%/năm. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc trong huyện ngày càng được nâng cao.
-
Sau 27 năm thực hiện chương trình giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo của nước ta đã giảm nhiều. Tuy nhiên bên cạnh những con số đẹp, công tác xoá đói giảm nghèo vẫn còn một số tồn tại, bất cập. Ở một số nơi, cán bộ địa phương còn hiểu sai về tiêu chí nghèo, dẫn đến "chấm" hộ nghèo chưa chuẩn.
-
Từ phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi ở huyện Mường La (Sơn La), đã tạo động lực khích lệ hội viên nông dân tích cực lao động sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Qua đó, đã góp phần giúp cấp ủy, chính quyền nơi đây hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.
-
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã có đời sống khấm khá hơn nhờ được vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân HTND. Họ đã đầu tư nuôi chim bồ câu Pháp, nuôi dê núi... mang lại hiệu quả kinh tế cao.