Giang hồ Sài Gòn
-
Giáp mặt lực lượng đặc nhiệm, Phi cùng đàn em chống trả quyết liệt. Trên đường trốn chạy trên chiếc xế hộp, nhóm giang hồ nã nhiều phát đạn về phía cảnh sát.
-
Câu chuyện ẩn khuất phía sau lớp áo nâu sòng về sư cô Thích Nữ Diệu Thiện, trụ trì tịnh thất An Nhiên thật ly kỳ. Cô xuất thân trong một gia đình quan lại cuối triều đình Bảo Đại và trải qua thời thơ ấu đầy biến động. Khi trưởng thành, câu chuyện cuộc đời cô là những chuỗi ngày dài chìm trong sóng gió khốc liệt giữa bể đời mênh mông.
-
“2 sát thủ được Hải “bánh” điều từ Nga về bỗng điện thoại cho Hải với giọng hờn dỗi: “Đại ca giao nhiệm vụ cho bọn em mà thằng nào đã “thịt” nó rồi?”. “Thế thì bọn mày phắn ngay”, Hải “bánh” ra lệnh.
-
“Sau ngày Dung “Hà” bị ám sát, đàn em của bà trùm tuyên bố sẽ đòi nợ máu từ tôi. Trong tình thế ấy, sự im lặng đáng sợ của anh Năm khiến tôi ngộ ra rằng rốt cục mình chỉ là con tốt thí của anh Năm”.
-
Đứng đầu bảng và trở thành một cụm từ quen thuộc với dân Sài Gòn trước năm 1975 là “du đãng Cầu Muối”.
-
Sau khi tiêu diệt hết tàn dư của nhóm "Tứ đại thiên vương" giang hồ Sài Gòn, Năm Cam thu thập hết những tay anh chị có số, trong đó cái tên nổi bật nhất chính là nhị ca Huỳnh Tỳ.
-
Đại Cathay, Điền Khắc Kim, Sơn “đảo”... là những cái tên lừng danh trong giới giang hồ Sài Gòn. Nhưng nếu hỏi tên giang hồ nào nổi danh nhất miền Nam trước năm 1975, nhiều người sẽ trả lời đó là Bạch Hải Đường. Bạch Hải Đường là tên giang hồ duy nhất ở miền Nam mà cuộc đời được viết thành sách, dựng thành phim và tái hiện trên sân khấu cải lương…
-
Cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, cái tên Điền Khắc Kim nổi trội hơn cả trong giới giang hồ Sài Gòn. Điền Khắc Kim là cái tên duy nhất trong thế giới tội phạm Sài Gòn chiếm được cảm tình của nhiều người dân thành phố này. Lý do: Điền Khắc Kim chỉ gieo tội ác nhắm vào người Mỹ. Một “phi vụ” của Điền Khắc Kim thường gồm 2 phần: Cướp số tiền lớn của một người Mỹ nào đó và hãm hiếp vợ của nạn nhân…
-
Ngày nay, khi nhắc đến hai từ "giang hồ", người ta thường liên tưởng đến những gã lưu manh, côn đồ xăm mình vằn vện, nghiện ma túy, chơi bời trác táng, trộm, cướp, lừa đảo và sẵn sàng đâm chém, bắn giết người khác. Thế nhưng, cách nay non 1 thế kỷ, từ "giang hồ" chỉ dành ám chỉ những kẻ lãng tử, thích phiêu bạt và có khí chất trượng nghĩa nhưng không qui phục chính quyền. Đó là lý do từ "giang hồ" trở thành danh tính từ dùng để ám chỉ 2 dạng người hoàn toàn đối lập nhau: Giới xã hội đen và giới văn nghệ sỹ "buông thả" (Freethinker, Outlaws). Bởi cả 2 giới đều có chung 1 điểm: Không chịu sự ràng buộc, qui chuẩn nào kể cả luật pháp.
-
Thấy người phụ nữ chở con gà đã được sơ chế trên phố, gã giang hồ có “máu mặt” ở Sài Gòn lao tới đánh đập nạn nhân túi bụi rồi cướp con gà.